Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4010
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorBùi Thị Mỹ, Hạnh-
dc.contributor.authorNguyễn Thị, Tâm-
dc.date.accessioned2022-11-18T02:53:13Z-
dc.date.available2022-11-18T02:53:13Z-
dc.date.issued2022-10-18-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4010-
dc.description.abstractNghiên cứu có 803 bệnh nhân được FNA tuyến vú, 215 trường hợp có kết quả mô bệnh học. Tuổi trung bình là 42.7 ± 12.9. Nhóm tuổi gặp nhiều nhất là 41 – 50 tuổi. Kích thước trung bình của các tổn thương tuyến vú là 17.9 ± 11.6 mm. Tỉ lệ phân bố các nhóm theo hệ thống phân loại Yokohama: nhóm I (không thỏa đáng) 20.8%; nhóm II (lành tính) 54.9%; nhóm III (không điển hình) 1.7%, nhóm IV (nghi ngờ ác tính) 3.0%; nhóm V (ác tính) 19.6%. Nguy cơ ác tính lần lượt của các nhóm II – V là: 2.9%; 37.5%; 95.0%; 99.1%. Giá trị của phương pháp TBH chọc hút kim nhỏ khi áp dụng theo phân loại Yokohama có kết quả cao với độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác, giá trị dự báo dương tính và giá trị dự báo âm tính lần lượt là: 96,4%, 97,2%, 96,7% , 98,5% và 93,2%.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN 3 1.1. Tình hình ung thư vú hiện nay 3 1.2. Một số phương pháp chẩn đoán bệnh tuyến vú 4 1.2.1. Thăm khám lâm sàng 4 1.2.2. Chẩn đoán hình ảnh 5 1.2.3. Y học hạt nhân 7 1.2.4. Xét nghiệm di truyền ung thư vú 8 1.3. Phân loại tế bào học trong chẩn đoán bệnh lý tuyến vú 9 1.3.1. Giá trị của phương pháp tế bào học chọc hút kim nhỏ tuyến vú 10 1.3.2. Hệ thống phân loại tế bào học tuyến vú Yokohama 12 1.3.3. Các nghiên cứu áp dụng phân loại Yokohama trên thế giới 28 1.4. Phân loại mô bệnh học các u tuyến vú 28 1.5. Điều trị 32 1.5.1. Nguyên tắc điều trị 32 1.5.2. Các phương pháp điều trị 32 CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 34 2.3. Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 34 2.3.2. Cỡ mẫu 34 2.3.3. Biến số nghiên cứu 35 2.4. Quy trình nghiên cứu 39 2.4.1. Thu thập thông tin người bệnh qua hồ sơ: 39 2.4.2. Nghiên cứu tế bào học chọc hút kim nhỏ 39 2.4.3. Nghiên cứu mô bệnh học 42 2.4.4. Đối chiếu TBH và MBH 42 2.5. Xử lý số liệu 42 2.6. Hạn chế sai số của nghiên cứu: 43 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 45 3.1.1. Phân bố người bệnh theo tuổi 45 3.1.2. Kích thước của các tổn thương tuyến vú 46 3.2. Chẩn đoán Tế bào học 47 3.2.1. Kết quả chẩn đoán TBH theo phân loại Yokohama 47 3.2.2. Kết quả tế bào học theo phương pháp chọc hút kim nhỏ 48 3.2.3. Kết quả tế bào học theo phân loại BIRADS 49 3.2.4. Kết quả tế bào học theo kích thước tổn thương 50 3.2.5. Nguyên nhân của các phiến đồ không thỏa đáng 51 3.3. Đối chiếu chẩn đoán TBH với kết quả MBH 51 3.3.1. Nguy cơ ác tính của các nhóm TBH 52 3.3.2. Tỉ lệ xuất hiện các đặc điểm TBH trong UTBM vú 54 3.3.3. Giá trị của phương pháp tế bào học CHKN 55 CHƯƠNG 4 - BÀN LUẬN 60 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 60 4.2. Kết quả TBH chọc hút kim nhỏ tuyến vú 61 4.2.1. Tỷ lệ bệnh phẩm không thỏa đáng (Nhóm I) 61 4.2.2. Các chẩn đoán TBH lành tính (Nhóm II) 64 4.2.3. Nhóm TBH không điển hình (Nhóm III) 65 4.2.4. Nhóm TBH nghi ngờ ác tính (Nhóm IV) và ác tính 67 4.3. Đối chiếu TBH và MBH 68 4.3.1. Chẩn đoán MBH 68 4.3.2. Nguy cơ ác tính của các nhóm TBH 69 4.3.3. Các trường hợp âm tính giả và dương tính giả: 70 4.3.4. Các đặc điểm TBH thường gặp của UTBM vú 72 4.3.5. Giá trị của phương pháp tế bào học chọc hút kim nhỏ áp dụng phân loại Yokohama 73 4.3.6. So sánh phân loại Yokohama với các phân loại TBH tuyến vú khác 75 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU   DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân nhóm, nguy cơ ác tính và tóm tắt khuyến cáo quản lý 25 Bảng 1.2. Phân loại mô học u vú theo WHO 2019 29 Bảng 2.1. Sự phù hợp giữa chẩn đoán TBH và MBH 38 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.2. Kích thước của các tổn thương tuyến vú 46 Bảng 3.3. Kết quả TBH theo phương pháp CHKN 48 Bảng 3.4. Kết quả tế bào học theo phân loại BIRADS 49 Bảng 3.5. Kết quả tế bào học theo kích thước tổn thương 50 Bảng 3.6. Nguyên nhân của các phiến đồ không thỏa đáng 51 Bảng 3.7. Nguy cơ ác tính của các nhóm chẩn đoán TBH 52 Bảng 3.8. Tần suất xuất hiện các đặc điểm TBH trong UTBM vú 54 Bảng 3.9. Sự phù hợp giữa chẩn đoán TBH và MBH 55 Bảng 3.10. Giá trị của phương pháp tế bào học CHKN 55 Bảng 4.1. Nguy cơ ác tính ở các nghiên cứu 69 Bảng 4.2. Giá trị chẩn đoán TBH CHKN áp dụng phân loại Yokohama 74   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Ước tính số ca mắc mới năm 2020 toàn thế giới 3 Biểu đồ 1.2. Ước tính số ca mắc mới ở nữ 4 Biểu đồ 1.3. Ước tính số ca tử vong ở nữ 4 Biểu đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ các nhóm TBH theo phân loại Yokohama 47   DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Mảnh biểu mô lớn 18 Hình 1.2. Mảnh apocrine 18 Hình 1.3. Tế bào apocrine không điển hình 21 Hình 1.4. Nghi ngờ ung thư biểu mô tiêu thùy. 23 Hình 1.5. UTBM tiểu thùy xâm nhập 24 Hình 3.1. (A) TBH lành tính, phù hợp với u xơ tuyến 56 Hình 3.2.TBH không điển hình 56 Hình 3.3. TBH nghi ngờ ác tính, nghi ngờ ung thư biểu mô nhầy. 57 Hình 3.4. TBH nghi ngờ ác tính. 57 Hình 3.5. TBH ác tính, phù hợp UTBM xâm nhập típ không đặc biệt. . 58 Hình 3.6. TBH ác tính, phù hợp UTBM tiểu thùy.. 58 Hình 3.7. Phiến đồ nhiều tế bào rời rạc, nhân đa hình, được chẩn đoán nhóm TBH ác tính 59vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTế bào họcvi_VN
dc.subjectTuyến vúvi_VN
dc.subjectYokohamavi_VN
dc.titleĐánh giá các tổn thương tuyến vú qua chọc hút tế bào kim nhỏ theo phân loại Yokohama tại bệnh viện Kvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Thị Tâm- Cao học khóa 29 GPB 17.11.2022.pdf
  Restricted Access
2.42 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Nguyễn Thị Tâm- Cao học khóa 29 GPB 17.11.2022.docx
  Restricted Access
4.14 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.