Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4006
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Thị Thanh, Tú-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Ngọc, Linh-
dc.date.accessioned2022-11-18T02:47:58Z-
dc.date.available2022-11-18T02:47:58Z-
dc.date.issued2022-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4006-
dc.description.abstractBệnh trào ngược dạ dày thực quản (Gastroesophageal reflux disease- GERD) còn được gọi là bệnh trào ngược acid dạ dày, là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên của dịch dạ dày lên thực quản, gây ra các triệu chứng khó chịu và/hoặc gây biến chứng. Phương pháp Nhĩ châm sử dụng hạt dán Vương bất lưu hành (VBLH) đã được sử dụng nhiều năm trên lâm sàng trong điều trị GERD. Nghiên cứu đề tài " Đánh giá tác dụng điều trị của phương pháp dán hạt vương bất lưu hành trên loa tai ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản" với mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng điều trị của phương pháp dán hạt vương bất lưu hành trên loa tai ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản; 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị của phương pháp can thiệp. Nghiên cứu thực hiên trong 30 ngày trên 60 bệnh nhân chia làm 2 nhóm (nhóm NC: 30 bệnh nhân, nhóm ĐC: 30 bệnh nhân). Nhóm NC: dán hạt VBLH kết hợp uống Omeprazol 20 mg, nhóm ĐC: uống Omeprazol 40 mg. Phương pháp nghiên cứu: Theo phương pháp can thiệp lâm sàng có nhóm đối chứng, so sánh kết quả điều trị trước và sau can thiệp, so sánh với nhóm chứng. Kết quả: Phương pháp dán hạt VBLH trên loa tai ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản kết hợp với uống Omeprazol 20mg/ngày có tác dụng cải thiện triệu chứng tương đương với bệnh nhân uống Omeprazol 20mg- 02 viên/ngày. (p > 0,05); Kết quả nghiên cứu cho thấy tần suất xuất hiện của bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu bia, nghiện hút thuốc lá, sử dụng NSAIDs kéo dài, BMI lớn và chu vi vòng bụng (béo trung tâm) vượt chuẩn trong nghiên cứu; tuy nhiên, sự khác biệt của các yếu tố này trong hiệu quả điều trị theo mức độ thay đổi tổng điểm GERDQ là chưa có ý nghĩa thống kê.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN 3 1.1.1.Tổng quan về bệnh trào ngược dạ dày thực quản theo y học hiện đại 3 1.1.2.Tổng quan về bệnh trào ngược dạ dày thực quản theo y học cổ truyền 13 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN 16 1.2.1. Nghiên cứu về các yếu tố liên quan 16 1.2.2. Nghiên cứu về các phương pháp can thiệp 17 1.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM VÀ DÁN HẠT VƯƠNG BẤT LƯU HÀNH 19 1.3.1. Định nghĩa, nguồn gốc lịch sử của Nhĩ châm 19 1.3.2. Cơ sở khoa học của phương pháp nhĩ châm 20 1.3.3. Phương pháp dán hạt vương bất lưu hành 24 1.3.4. Công thức huyệt trong nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 28 2.3. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 29 2.4. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.5.1. Thiết kế nghiên cứu 30 2.5.2. Cỡ mẫu 30 2.5.3. Quy trình nghiên cứu 30 2.5.4. Các biến số- chỉ số nghiên cứu 32 2.5.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu, khống chế sai số 35 2.5.6. Phân tích và xử lí số liệu 36 2.6. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN 38 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 44 3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 52 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 58 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 58 4.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 58 4.1.2. Giới 59 4.1.3. Nghề nghiệp 59 4.1.4. Thời gian mắc bệnh 60 4.1.5. BMI và chu vi vòng bụng 60 4.1.6. Các yếu tố nguy cơ khác 62 4.1.7. Thể bệnh YHCT 63 4.1.8. Các triệu chứng cơ năng của bệnh nhân bị GERD 63 4.2. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 65 4.2.1. Hiệu quả điều trị theo YHHĐ 65 4.2.2. Hiệu quả điều trị theo YHCT 72 4.2.3. Tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp 72 4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP 73 4.4. BÀN LUẬN VỀ PHÁC ĐỒ HUYỆT TRONG NGHIÊN CỨU 73 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectdán hạt vương bất lưu hànhvi_VN
dc.subjectbệnh trào ngược dạ dày thực quảnvi_VN
dc.titleĐánh giá tác dụng điều trị của phương pháp dán hạt vương bất lưu hành trên loa tai ở bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quảnvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Thị Ngọc Linh- Cao học .doc
  Restricted Access
4.49 MBMicrosoft Word
Nguyễn Thị Ngọc Linh- Cao học.pdf
  Restricted Access
2.51 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.