Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3969
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Vân, Khánh-
dc.contributor.authorNguyễn Văn, Duy-
dc.date.accessioned2022-11-16T07:20:55Z-
dc.date.available2022-11-16T07:20:55Z-
dc.date.issued2022-10-10-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3969-
dc.description.abstractỨng dụng kỹ thuật y sinh học phân tử trong xác định đột biến gen EGFR đã đem lại những lợi ích nổi bật trong điều trị đích bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN), trong đó kỹ thuật giải trình tự gen và Realtime PCR đang được sử dụng phổ biến ở Việt Nam, cả 2 kỹ thuật đều có những ưu, nhược điểm riêng, có thể phối hợp, hỗ trợ cho nhau. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu: 1) Xác định đột biến gen EGFR bằng kỹ thuật giải trình tự gen trên mẫu mô UTPKTBN; (2) So sánh kết quả xác định đột biến gen EGFR giữa kỹ thuật giải trình tự gen và Realtime PCR. Thu thập 78 mẫu DNA của bệnh nhân UTPKTBN đã được xác định có đột biến gen EGFR bằng kỹ thuật Realtime PCR. Kỹ thuật giải trình tự gen đã được áp dụng để xác định đột biến gen EGFR, so sánh kết quả đột biến gen EGFR giữa 2 kỹ thuật Realtime PCR và giải trình tự gen. Kết quả cho thấy 68/78 mẫu bệnh nhân phát hiện đột biến tương đồng với kỹ thuật Realtime PCR (87,18%), 10 mẫu âm tính giả đều có tỷ lệ phần trăm tế bào ung thư thấp (≤35%). Tỷ lệ âm tính giả của kỹ thuật giải trình tự gen trong nghiên cứu là 12,82%, chủ yếu nằm trong nhóm có tỷ lệ phần trăm tế bào ung thư thấp (≤35%). Vì vậy nên sử dụng kỹ thuật giải trình gen tìm đột biến EGFR cho những mẫu mô có tỷ lệ phần trăm tế bào ung thư cao, với những mẫu có nồng độ thấp nên sử dụng kỹ thuật Realtime PCR.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tổng quan về bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ 4 1.1.1. Phân loại UTPKTBN 4 1.1.2. Lâm sàng 5 1.1.3. Các giai đoạn của ung thư phổi 7 1.1.4. Cận lâm sàng 9 1.1.5. Yếu tô nguy cơ của UTP 12 1.1.5. Cơ chế phân tử của UTPKTBN 13 1.1.6. Các xét nghiệm gen trong chẩn đoán UTPKTBN 15 1.1.7. Điều trị bệnh UTPKTBN 15 1.1.8. Tiên lượng bệnh UTPKTBN 16 1.2. Vai trò của con đường tín hiệu EGFR trong cơ chế bệnh UTPKTBN 17 1.2.1. Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô 17 1.2.2. Đột biến gen EGFR 19 1.2.3. Các biến đổi ở cấp độ phân tử của con đường tín hiệu EGFR 20 1.3. Kỹ thuật giải trình tự gen và Realtime PCR 22 1.3.1. Phản ứng chuỗi Polymerase (PCR) 22 1.3.2. Giải trình tự Gen 25 1.3.3. Kỹ thuật Realtime PCR 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3. Dụng cụ, trang thiết bị và hóa chất nghiên cứu 34 2.3.1. Dụng cụ: vô trùng tuyệt đối 34 2.3.2. Hóa chất 34 2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Xác định đột biến gen EGFR bằng kỹ thuật giải trình tự gen 36 3.1.1. Chất lượng tách chiết DNA từ mẫu mô ung thư 36 3.1.2. Kết quả xác định đột biến gen EGFR bằng kỹ thuật GTTG 38 3.2. So sánh kết quả xác định đột biến gen EGFR giữa kỹ thuật giải trình tự gen và Realtime PCR 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1. Xác định đột biến gen EGFR bằng kỹ thuật giải trình tự gen 49 4.1.1. Đánh giá kỹ thuật xác định đột biến gen EGFR bằng GTTG 49 4.1.2. Tỷ lệ các loại đột biến gen EGFR khi sử dụng kỹ thuật giải trình tự gen trong quần thể mẫu nghiên cứu: 53 4.2. So sánh kết quả xác định đột biến gen EGFR bằng kỹ thuật giải trình tự gen và Realtime PCR 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectĐột biến gen EGFRvi_VN
dc.subjectung thư phổi không tế bào nhỏvi_VN
dc.titleXác định đột biến gen EGFR bằng kỹ thuật giải trình tự gen trên mẫu mô ung thư biểu mô phổi không tế bào nhỏ đã có kết quả Realtime PCR dương tínhvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Văn Duy - Cao học.docx
  Restricted Access
Luận văn Thạc sĩ khóa 293.2 MBMicrosoft Word XML
Nguyễn Văn Duy - Cao học.pdf
  Restricted Access
Luận văn cao học 292.52 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.