Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3960
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS Bùi Vũ, Huy-
dc.contributor.authorNguyễn Văn, Tình-
dc.date.accessioned2022-11-14T02:38:42Z-
dc.date.available2022-11-14T02:38:42Z-
dc.date.issued2022-11-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3960-
dc.description.abstractTrong số 47 trẻ nhiễm khuẩn huyết, tỷ lệ nam/nữ 1,8/1, tuổi trung vị 9 tuổi (2 tháng - 15 tuổi). Căn nguyên gồm 18 chủng vi khuẩn, tỷ lệ Gr (+) và Gr (-) là 51,1% và 48,9%, hay gặp S.aureus (44,7%), Burkholderia sp (10,6%), E.coli (10,6%), E.cloacae (8,5%). 63,8% có ổ nhiễm khuẩn tiên phát, ổ di bệnh 31,9%. Tỷ lệ biến chứng sốc nhiễm khuẩn 12,8%. Tỷ lệ khỏi 100%, ngày ĐTTB 21,7 ± 10,8.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Một số khái niệm về nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn 3 1.2. Tình hình nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em 3 1.2.1. Trên thế giới 3 1.2.2. Tại Việt Nam 6 1.3. Căn nguyên nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em 7 1.4. Yếu tố nguy cơ 8 1.5. Sinh lý bệnh của nhiễm khuẩn huyết 9 1.6. Các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của NKH ở trẻ em. 11 1.6.1. Các biểu hiện lâm sàng 11 1.6.2. Các biểu hiện cận lâm sàng 12 1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em 14 1.7.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết (sepsis -3) 6,10,22 14 1.7.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn huyết: 15 1.8. Điều trị nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em 16 1.8.1. Nguyên tắc điều trị 16 1.8.2. Điều trị cụ thể 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 2.1.1. Địa điểm 22 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 22 2.2. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 22 2.3.3. Phương pháp tiến hành 23 2.3.4. Các chỉ số đánh giá 23 2.3.5. Các tiêu chuẩn đánh giá. 24 2.4. Phương pháp thu thập số liệu: 26 2.5. Phân tích và xử lý số liệu: 26 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 27 2.7. Các hạn chế của nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em. 33 3.2.1. Các đặc điểm lâm sàng 33 3.2.2. Kết quả xét nghiệm 36 3.2.3. Đánh giá điểm SOFA 43 3.3. Đánh giá kết quả điều trị và phân tích yếu tố tiên lượng NKH có sốc 43 3.3.1. Đánh giá kết quả điều trị 43 3.3.2. Phân tích một số yếu tố tiên lượng liên quan đến biến chứng sốc nhiễm khuẩn. 46 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1. Một số đặc điểm chung của bệnh nhân NKH nghiên cứu 49 4.1.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học 49 4.1.2. Một số yếu tố dịch tễ học 52 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên gây bệnh. 53 4.2.1. Các đặc điểm lâm sàng 53 4.2.2. Kết quả xét nghiệm 57 4.3. Kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng. 64 4.3.1. Kết quả điều trị 64 4.3.2. Các yếu tố tiên lượng liên quan đến biến chứng sốc nhiễm khuẩn. 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjecttrẻ emvi_VN
dc.subjectnhiễm khuẩn huyếtvi_VN
dc.title"Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, căn nguyên gây bệnh và kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 2015-2022"vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022CK2Nguyenvantinh.docx
  Restricted Access
726.73 kBMicrosoft Word XML
2022CK2Nguyenvantinh.pdf
  Restricted Access
1.5 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.