Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3940
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVõ, Văn Xuân-
dc.contributor.authorPhạm, Khánh Toàn-
dc.date.accessioned2022-11-11T02:17:39Z-
dc.date.available2022-11-11T02:17:39Z-
dc.date.issued2022-11-07-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3940-
dc.description.abstractBệnh nhân Ung thư trực tràng trung bình, thấp giai đoạn tiến triển tại chỗ, tại vùng được điều trị hóa xạ trị tiền phẫu tại Bệnh viện K. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu, với cỡ mẫu thuận tiện. Có 55 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu có thông tin hồ sơ đầy đủ. Kết Quả: Tỉ lệ đáp ứng toàn bộ 92,7%; phẫu thuật bảo tồn cơ thắt 68,4%; Đáp ứng chung trên di động U là 87,3%; Triệu chứng cơ năng giảm 93,7% ; thể tích u giảm trung bình 70,1± 19,1%; nồng độ CEA cao trước điều trị, giảm sau điều trị có ý nghĩa thống kê; hạ thấp giai đoạn theo T4 là 56,3%. Viêm niêm mạc ống hậu môn trực tràng độ 1; Viêm bàng quang độ 1, độ 2, bệnh nhân nữ viêm âm đạo độ 1; đau vùng tầng sinh môn độ 1, 2; loét da vùng tầng sinh môn độ và độ 2; hạ bạch cầu hạt độ 1; thiếu máu độ 1, độ2; hạ tiểu cầu độ1; tăng men gan độ 1; tăng creatinin độ 1; hội chứng bàn tay, bàn chân độ 1, độ 2.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Dịch tễ và sinh bệnh học ung thư trực tràng 3 1.1.1. Dịch tễ học ung thư trực tràng 3 1.1.2. Sinh bệnh học ung thư trực tràng 4 1.2. Bệnh học ung thư trực tràng 5 1.2.1. Giải phẩu bệnh 5 1.3. Phân loại giai đoạn bệnh 6 1.3.1. Phân loại theo Dukes 6 1.3.2. Phân loại theo TNM theo AJCC 2017 6 1.4. Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng UTTT 9 1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng 9 1.4.2. Chẩn đoán cận lâm sàng 10 1.5. Các phương pháp điều trị ung thư trực tràng 13 1.5.1. Phẫu thuật 13 1.5.2. Xạ trị 17 1.5.3. Hóa trị 21 1.6. Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan 22 1.6.1. Một số nghiên cứu trong nước 22 1.6.2. Một số nghiên cứu nước ngoài 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2. Cỡ mẫu 26 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện K 26 2.2.4. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2020 đến tháng 10 năm 2022 27 2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 27 2.3.2. Quy trình hóa xạ trị trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 28 2.4. Đánh giá kết quả 29 2.4.1. Đáp ứng chung dựa trên thăm khám lâm sàng, kết quả chụp CLVT – CHT sau điều trị, mô bệnh học 29 2.4.2. Đánh giá đáp ứng của xạ trị tại u 30 2.4.3. Các tác dụng không mong muốn của xạ trị, hóa trị đồng thời 31 2.4.4. Xử trí các tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị: 31 2.5. Phương pháp xử lí số liệu 32 2.5.1. Thu thập số liệu 32 2.5.2. Xử lý số liệu 32 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu. 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 34 3.1.1 Đặc điểm về tuổi, giới tính. 34 3.1.2. Triệu chứng cơ năng 35 3.1.3. Đặc điểm di động khối u 36 3.1.4. Đặc điểm u qua nội soi 37 3.1.5. Phân loại mô bệnh học 38 3.2. Đánh giá đáp ứng với điều trị 38 3.2.1. Đáp ứng chung sau điều trị 38 3.2.2. Đáp ứng cơ năng 39 3.2.3. Đáp ứng trên di động khối u 39 3.2.4. Đáp ứng u qua nội soi 40 3.2.5. Thay đổi nồng độ CEA trước và sau điều trị 41 3.2.6. Đánh giá đáp ứng giai đoạn theo T 42 3.2.7. Đánh giá đáp ứng theo giai đoạn N 43 3.2.8. Đánh giá đáp ứng trên thể tích u 43 3.2.9. Phương pháp phẫu thuật 44 3.2.10. Đáp ứng trên mô bệnh học 44 3.3. Tác dụng phụ không mong muốn 46 3.3.1. Độc tính cấp của xạ trị 46 3.3.2. Độc tính cấp trên hệ tạo huyết 47 3.3.3. Độc tính trên gan, thận 48 3.3.4. Các tác dụng không mong muốn khác 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1. Đặc điểm về lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân 50 4.1.1. Tuổi và giới 50 4.1.2. Triệu chứng lâm sàng 51 4.1.3. Đặc điểm di động của khối u 52 4.1.4. Nội soi trực tràng 52 4.1.5. Đặc điểm mô bệnh học. 54 4.2. Kết quả HXT đồng thời tiền phẫu 54 4.2.1 Đáp ứng dựa trên mức độ di động u sau điều trị 54 4.2.2. Đáp ứng qua kết quả nội soi trước và sau điều trị 55 4.2.3. Đáp ứng liên quan sự thay đổi nồng độ CEA 56 4.2.4. Đáp ứng qua giai đoạn bệnh trước và sau điều trị 57 4.2.5. Đáp ứng qua thay đổi thể tích khối u 59 4.2.6. Phương pháp phẫu thuật 60 4.2.7. Đáp ứng qua mô bệnh học 61 4.3. Một số tác dụng không mong muốn của phác đồ 62 4.3.1. Độc tính cấp của xạ trị 62 4.3.2. Tác dụng không mong muốn trên hệ tạo huyết 64 4.3.3. Tác dụng phụ trên gan, thận 64 4.3.4. Các tác dụng không mong muốn khác 65 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………..66vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectUng thư trực tràngvi_VN
dc.subjectHóa xạ trị tiền phẫuvi_VN
dc.subjectXạ trị điều biến liềuvi_VN
dc.titleKết quả hóa xạ trị tiền phẫu ung thư trực tràng trung bình, thấp bằng kỹ thuật xạ trị điều biến liều tại bệnh viện K.vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
ĐỀ TÀI SỬA NỘP PĐT 07.11.202211.pdf
  Restricted Access
2.36 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
ĐỀ TÀI SỬA NỘP PĐT 07.11.2022.doc
  Restricted Access
6.43 MBMicrosoft Word


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.