Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3933
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Quang Trung-
dc.contributor.authorPhan, Thị Thanh Hoa-
dc.date.accessioned2022-11-10T02:21:39Z-
dc.date.available2022-11-10T02:21:39Z-
dc.date.issued2022-10-25-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3933-
dc.description.abstractMục tiêu: Tổng quan này nhằm đánh giá kết quả điều trị kháng sinh nhóm Macrolide liều thấp kéo dài trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp đã điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoang. Phương pháp: Chúng tôi sử dụng dữ liệu trên Pubmed, Cochrane để đánh giả kết quả điều trị của liệu pháp kháng sinh nhóm Macrolide liều thấp kéo dài có làm giảm tình trạng tái phát polyp trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp đã điều trị phẫu thuật nội soi. Kết quả: có 8 nghiên cứu trong đó 5 nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng và 3 nghiên cứu tiến cứu mô tả từng ca có so sánh trước và sau điều trị gồm 465 bệnh nhân trong tổng quan này, thời gian nghiên cứu trong 10 năm gần đây, kháng sinh dùng trong nghiên cứu là Clarythromycin và Azithromycin, dùng nửa liều và kéo dài 4 tuần đến 24 tuần; có 6 nghiên cứu có thấy cải thiện thang điểm SNOT 20/22 với p<0.05; 5 nghiên cứu thấy có cải thiện chỉ số nội soi Lund- Kenedy với p< 0.05; chỉ hai nghiên cứu đánh giá qua thang điểm CT Lund – Mackay đều thấy cải thiện với p< 0.05; 4 nghiên cứu đánh giá sự có mặt bạch cầu ái toan trong mô, IgE trong huyết thanh và trong dịch tiết mũi thấy liệu thấy liệu pháp Macrolide hiệu quả ở những bệnh nhân có IgE thấp. Kết luận: Bước đầu thấy kết quả điều trị kháng sinh nhóm Macrolide liều thấp kéo dài trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp sau phẫu thuật nội soi mũi xoang làm cải thiện chất lượng cuộc sống cũng như giảm tái phát polyp, đặc biệt ở bệnh nhân có IgE thấp.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái niệm về viêm mũi xoang mạn tính có polyp. 3 1.1.1. Định nghĩa. 3 1.1.2. Dịch tễ học bệnh viêm mũi xoang mạn tính có polyp. 3 1.1.3. Nguyên nhân 3 1.1.4. Cơ chế của viêm mũi xoang mạn tính có polyp 4 1.1.5. Phân loại viêm mũi xoang mạn tính có polyp. 10 1.1.6. Triệu chứng lâm sàng. 11 1.1.7. Chẩn đoán xác định. 13 1.1.8. Chẩn đoán phân biệt. 14 1.1.9. Điều trị viêm mũi xoang mạn tính có polyp. 14 1.2. Phẫu thuật nội soi mũi xoang. 15 1.2.1. Khái niệm. 15 1.2.2. Chỉ định phẫu thuật. 15 1.2.3. Các loại phẫu thuật. 15 1.3. Vai trò của nhóm kháng sinh Macrolide liều thấp kéo dài trong điều trị viêm 16 1.3.1. Cơ chế tác dụng của Macrolide. 16 1.3.2. Liều lượng và cách dùng. 17 1.3.3. Tác dụng phụ. 18 1.3.4. Các yếu tố giúp đáp ứng tốt với Macrolide 18 1.4. Các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng phân tích kết quả điều trị. 18 1.4.1. Thang điểm VAS 18 1.4.2. Thang điểm SNOT-20 / SNOT-22 19 1.4.3. Thang điểm Lund-Kenedy 21 1.4.4. Thang điểm Lund-Mackey 21 1.5. Lý thuyết chung về nghiên cứu tổng quan luận điểm. 22 1.5.1. Khái niệm 22 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu của tổng quan luận điểm 23 1.5.3. Đánh giá chất lượng các nghiên cứu bằng bảng kiểm PEDro. 24 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Thiết lập câu hỏi nghiên cứu. 27 2.2.2. Tìm kiếm các nghiên cứu. 27 2.2.3. Lựa chọn nghiên cứu 28 2.2.4. Mẫu và cách chọn mẫu. 29 2.2.5. Trích xuất thông tin. 31 2.3. Quản lý và phân tích số liệu. 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Tìm kiếm nghiên cứu. 33 3.2. Đặc điểm của các nghiên cứu. 35 3.3. Phân tích kết quả điều trị. 43 3.3.1. Phân tích kết quả điều trị dựa vào triệu chứng cơ năng. 43 3.3.2. Phân tích kết quả điều trị dựa vào triệu chứng thực thể và cận lâm sàng 46 3.3.3. Phân tích kết quả điều trị dựa vào sự có mặt của BCAT trong mô và nồng độ IgE trong huyết thanh, trong dịch tiết mũi. 50 3.3.4. Đánh giá tác dụng phụ của thuốc kháng sinh Macrolide khi dùng liều thấp kéo dài. 53   CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1. Đặc điểm của các nghiên cứu. 54 4.2. Phân tích kết quả điều trị 61 4.2.1. Phân tích kết quả điều trị dựa trên triệu chứng cơ năng. 61 4.2.2. Phân tích kết quả điều trị dựa vào triệu chứng thực thể và cận lâm sàng. 63 4.2.3. Phân tích kết quả điều trị dựa vào sự có mặt của bạch cầu ái toan trong mô và nồng độ IgE trong huyết thanh, trong dịch tiết mũi. 66 4.2.4. Tác dụng phụ của thuốc. 68 4.2.5. Kháng kháng sinh khi dùng Macrolide liều thấp kéo dài. 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTai mũi họng, 62725301vi_VN
dc.titleNghiên cứu tổng quan luận điểm về điều trị kháng sinh nhóm Macrolide liều thấp kéo dài trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp đã điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoangvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022CK2phanthithanhhoa.pdf
  Restricted Access
2.33 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2022CK2phanthithanhhoa.docx
  Restricted Access
3.22 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.