Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3897
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLưu, Sỹ Hùng-
dc.contributor.authorTrần, Tuấn Anh-
dc.date.accessioned2022-11-08T06:47:41Z-
dc.date.available2022-11-08T06:47:41Z-
dc.date.issued2022-10-17-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3897-
dc.description.abstractNghiên cứu mô tả cắt ngang 201 trường hợp có kết luận là ngạt treo cổ từ tháng 1/2017 đến 1/2022 tại phòng Kỹ thuật Hình sự – Công an Tp. Hồ Chí Minh. Kết quả như sau:Độ tuổi trung bình của nạn nhân treo cổ trong nghiên cứu này là 40,9. Tỷ lệ nam giới chiếm phần lớn các trường hợp. Đa số các ca có thể tạng trung bình. Tư thế treo cổ hoàn toàn chiếm ưu thế. Dây dù được sử dụng nhiều nhất. Loại nút thắt di động có số lượng thống kê áp đảo. Nút thắt ở vị trí hai bên có tỷ lệ ngang nhau, gấp đôi vị trí sau gáy, không có trường hợp nút thắt phía trước cổ. Các nạn nhân trong nghiên cứu đều có các dấu hiệu tổn thương rõ ở da, cơ. Chỉ gẩn 3% số ca có tổn thương sụn xương. Trong 201 ca nghiên cứu có 40% số ca có tổn thương động mạch cảnh. Hình thái tụ máu quanh mạch chiếm tỷ lệ khoảng 30%, hình thái rạn nội mạc chiếm tỷ lệ khoảng 10%. Vị trí dễ phát hiện tổn thương động mạch cảnh nhất nằm ngay bên dưới vết hằn, thuộc động mạch cảnh phía đối diện nút thắt. Hầu hết các ca chỉ tổn thương động mạch cảnh một bên (phía đối diện nút thắt). Trên vi thể, hình thái tổn thương nội mạc đa số là hình ảnh rạn lớp áo trong, hoặc kết hợp rạn áo trong – áo giữa. Các tổn thương trên đại thể có mối quan hệ mật thiết với khả năng quan sát được trên vi thể. Tuy nhiên, vẫn cần kiểm chứng lại trên vi thể tình trạng tổn thương của động mạch cảnh. Các yếu tố: Kiểu treo, loại dây treo, loại nút thắt, vị trí nút thắt không có tương quan với khả năng làm tổn thương động mạch cảnh. Các yếu tố: Tổn thương da, cơ; thể tạng có khả năng cao gây tụ máu quanh động mạch cảnh; trong khi độ tuổi, tổn thương sụn – xương lại góp phần lớn gây nên tổn thương rạn nội mạc ở động mạch cảnh.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giải phẫu động mạch cảnh 3 1.2. Mô học mạch máu 5 1.2.1. Động mạch 6 1.2.2. Mô học các lớp áo mạch 7 1.2.3. Sự khác nhau giữa Động mạch và Tĩnh mạch. 8 1.3. Bệnh sinh của treo cổ 9 1.4. Dây treo, nút thắt và các kiểu treo cổ 12 1.4.1. Dây treo 12 1.4.2. Nút thắt vùng cổ 12 1.4.3. Các tư thế treo cổ hay gọi là kiểu treo có hai loại 12 1.5. Các dấu hiệu tổn thương điển hình trong treo cổ 14 Nguồn: Atlas of Forensic Pathology 19 Các dấu hiệu bên trong: 19 1.6. Dấu hiệu vi thể:13-26-27 23 1.7. Sơ lược các nghiên cứu liên quan tổn thương nội mạc động mạch cảnh trong treo cổ:4 26 CHƯƠNG 2 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1. Đối tượng 29 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 29 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Phương pháp 29 2.2.2. Các bước tiến hành 29 2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 32 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 32 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 32 2.3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học 32 2.3.2. Mô tả các tổn thương giải phẫu bệnh của động mạch cảnh và các yếu tố liên quan 33 2.3.3. Khảo sát các yếu tố liên quan tổn thương động mạch cảnh 34 2.4. Xử lý số liệu 34 2.5. Sai số và cách khống chế 34 2.5. Đạo dức trong nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Mô tả đặc điểm dân số và các dặc điểm chung về tổn thương giải phẫu bệnh động mạch cảnh. 36 3.1.1. Đặc điểm dịch tễ học: 36 3.1.2. Đặc điểm tổn thương của động mạch cảnh trong treo cổ. 40 3.2. Đánh giá sự liên quan giữa tổn thương động mạch cảnh và các yếu tố khác. 44 3.2.1. Liên quan giữa tổn thương tụ máu quanh động mạch cảnh và các yếu tố khác 44 3.2.2. Liên quan giữa tổn thương rạn nội mạc và các yếu tố khác. 49 CHƯƠNG 4 54 BÀN LUẬN 54 4.1. Đặc điểm dịch tễ và các đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh động mạch cảnh trong treo cổ. 54 4.1.1. Đặc điểm dịch tễ 54 4.1.2. Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh của động mạch cảnh. 58 4.2. Đánh giá liên quan tổn thương động mạch cảnh và các yếu tố khác. 63 4.2.2. Đánh giá các yếu tố có khả năng làm xuất hiện dấu hiệu tụ máu quanh động mạch cảnh: 63 4.2.3. Đánh giá các yếu tố có khả năng làm xuất hiện dấu hiệu Amussat. 64 KẾT LUẬN 66 1. Về đặc điểm dịch tễ học các vụ chết treo cổ: 66 2. Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh chung của động mạch cảnh. 66 3. Tương quan giữa tổn thương động mạch cảnh và các yếu tố khác: 66 KIẾN NGHỊ 67vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTreo cổvi_VN
dc.subjectAmussat, rạn nội mạc, tụ máu quanh động mạch cảnhvi_VN
dc.titleNghiên cứu hình thái tổn thương động mạch cảnh do treo cổvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022CK2trantuananh.pdf
  Restricted Access
4.21 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2022CK2trantuananh.docx
  Restricted Access
8.25 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.