Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3889
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPHẠM THỊ BÍCH, ĐÀO-
dc.contributor.authorHoàng hải, Sơn-
dc.date.accessioned2022-11-08T06:41:00Z-
dc.date.available2022-11-08T06:41:00Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3889-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá thực trạng viêm mũi xoang ở cán bộ chiến sĩ đóng quân tại vùng biển đảo Quân khu 3. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, mô tả về thực trạng bệnh viêm mũi xoang của cán bộ chiến sĩ đóng quân hai huyện đảo Cô Tô và Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh trên 6 tháng. Kết quả: 551 quân nhân tham gia, 100% là nam, tuổi 23,6±7,5 (18-51), thời gian công tác trên đảo trên 1 năm chiếm 60,3%; 92,4% là người Kinh và 6,9% là người Mường. Tỷ lệ mắc viêm mũi xoang là 47,2% trong đó viêm mũi xoang mạn là 10%. Triệu chứng tắc ngạt mũi và chảy mũi xuất hiện với tỷ lệ là 49,6% và 39,6%. Có 10,8% bệnh nhân bị ngửi kém, ho (31,9%) và khản tiếng (19,2%). Các triệu chứng này kéo dài từ 12 tuần trở lên chiếm tỷ lệ từ 6,9%, 12% và 15,7%. Triệu chứng nội soi thấy niêm mạc nhợt, thoái hóa cuốn giữa, cuốn dưới (49,9%, 28,8% và 30%). Có 1,2% phát hiên polip khe giữa. Kết luận: Tỷ lệ viêm mũi xoang chung và viêm mũi xoang mạn tính ở quân nhân đóng quân tại vùng biển đảo cao. Cần giáo dục biện pháp dự phòng và tầm soát bệnh mũi xoang định kì và điều trị kịp thời các ca bệnh nhằm tránh tiến triển thành mạn tính, đảm bảo sức khỏe bộ đội và tính sẵn sàng chiến đấu của đơn vị.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu 3 1.1.1. Thế giới 3 1.1.2. Việt Nam 3 1.2. Sơ lược giải phẫu mũi xoang 4 1.2.1. Hốc mũi 4 1.2.2. Các xoang cạnh mũi 7 1.3. Sinh lý mũi xoang 9 1.3.1. Chức năng hô hấp 9 1.3.2. Chức năng bảo vệ 9 1.3.3. Chức năng dẫn lưu 10 1.4. Một số định nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại viêm mũi xoang theo EPOS 2020 14 1.4.1. Định nghĩa viêm mũi xoang 14 1.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán: 14 1.4.3. Phân loại viêm mũi xoang mạn tính 15 1.4.4. Đánh giá mức độ nặng của VMX 16 1.5. Một số yếu tố liên quan tới bệnh viêm mũi xoang 16 1.5.1. Yếu tố cá nhân 16 1.5.2. Yếu tố môi trường vùng biển đảo 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.2.3. Đạo đức nghiên cứu…………………. …………………………..25 2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu 26 2.2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 28 2.2.6. Phương tiện nghiên cứu 28 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1. Các bước của nghiên cứu 30 2.3.2. Tiêu chí đánh giá 31 2.4. Nhập và xử lý số liệu 33 2.5. Các sai số và biện pháp khắc phục sai số trong nghiên cứu 34 2.6. Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai đề tài 34 2.6.1. Thuận lợi 34 2.6.2. Khó khăn 35 2.7. Sơ đồ nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1. Phân bố theo giới 37 3.1.2. Phân bố theo tuổi 37 3.1.3. Thời gian công tác và vị trí đóng quân 38 3.1.4. Tiền sử bệnh 39 3.2. Thực trạng bệnh viêm mũi xoang của cán bộ chiến sĩ quân khu 3 đóng quân trên hai huyện đảo Cô Tô và Vân Đồn 43 3.2.1. Tỷ lệ mắc VMX 43 3.2.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thâm niên công tác 44 3.2.3. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 44 3.2.4. Triệu chứng thực thể nội soi mũi xoang 51 3.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm mũi xoang và đề xuất biện pháp can thiệp 56 3.3.1. Một số yếu tố liên quan bệnh viêm mũi xoang 56 3.3.2. Đề xuất một số biện pháp can thiệp 60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1. Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 62 4.2. Thực trạng và đặc điểm bệnh mũi xoang của đối tượng nghiên cứu 64 4.2.1. Thực trạng bệnh lí mũi xoang ở đối tượng nghiên cứu 64 4.2.2. Đặc điểm triệu chứng cơ năng 65 4.2.3. Đặc điểm triệu chứng thực thể nội soi mũi xoang 70 4.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh mũi xoang của cán bộ chiến sĩ 73 4.3.1. Điều kiện môi trường công tác tại huyện đảo 73 4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý Mũi Xoang của đối tượng nghiên cứu 77 4.3.3. Thực trạng quản lí và dự phòng bệnh mũi xoang 79 4.4. Hạn chế của nghiên cứu 80 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectcán bộ chiến sĩ, biển đảo, viêm mũi xoang cấp, viêm mũi xoang mạn,vi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM MŨI XOANG CỦA CÁN BỘ CHIẾN SĨ QUÂN KHU 3 ĐÓNG QUÂN TRÊN CÁC HUYỆN ĐẢO TỈNH QUẢNG NINHvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận Văn CKII Hoàng Hải Sơn.pdf
  Restricted Access
2.53 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Luận Văn CKII Hoàng Hải Sơn.docx
  Restricted Access
3.85 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.