Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3888
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Thị Quỳnh Nga-
dc.contributor.advisorPhạm, Duy Hiền-
dc.contributor.authorHoàng, Thị Hồng Nhung-
dc.date.accessioned2022-11-08T06:39:50Z-
dc.date.available2022-11-08T06:39:50Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3888-
dc.description.abstractBiểu hiện lâm sàng của thủng ruột sơ sinh thường không đặc hiệu, chủ yếu là các triệu chứng đường tiêu hóa như chướng bụng, dịch dạ dày bẩn. Trẻ nghi ngờ thủng ruột nên được chỉ định sớm chụp Xquang và siêu âm ổ bụng. Hình ảnh khí tự do và dịch đục ổ bụng là triệu chứng cận lâm sàng có giá trị trong chẩn đoán nhưng tỷ lệ dương tính vẫn còn thấp. Chẩn đoán và điều trị sớm giúp giảm thiểu biến chứng và tỷ lệ tử vong.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. ĐẠI CƯƠNG THỦNG RUỘT Ở TRẺ SƠ SINH 3 1.1.1. Định nghĩa về thủng ruột ở trẻ sơ sinh 3 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh thủng ruột ở trẻ sơ sinh 4 1.1.3. Nguyên nhân thủng ruột sơ sinh 5 1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ thủng ruột 11 1.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN THỦNG RUỘT SƠ SINH 13 1.2.1. Triệu chứng lâm sàng 13 1.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng 15 1.2.3. Chẩn đoán thủng ruột sơ sinh 21 1.3. ĐIỀU TRỊ THỦNG RUỘT SƠ SINH 22 1.3.1. Điều trị cấp cứu ban đầu bệnh nhân thủng ruột sơ sinh 22 1.3.2. Điều trị bằng phẫu thuật 24 1.3.3. Điều trị bằng dẫn lưu ổ bụng 25 1.3.4. Điều trị sau phẫu thuật 26 1.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỦNG RUỘT SƠ SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 26 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ THỦNG RUỘT Ở TRẺ SƠ SINH 27 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước về thủng ruột sơ sinh 27 1.5.2. Tình hình ngiên cứu trong nước về thủng ruột sơ sinh 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2. Cỡ mẫu 31 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 31 2.3. MỘT SỐ BIẾN TRONG NGHIÊN CỨU 32 2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 2.3.2. Triệu chứng lâm sàng 32 2.3.3. Triệu chứng cận lâm sàng 34 2.3.4. Kết quả điều trị thủng ruột sơ sinh 36 2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 38 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 2.5.1. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 39 2.5.2. Xử lý và phân tích số liệu 39 2.6. SAI SỐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 39 2.6.1. Loại sai số: 39 2.6.2. Phương pháp khống chế sai số 39 2.7. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 41 3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 41 3.1.2. Triệu chứng lâm sàng thủng ruột sơ sinh 43 3.1.3. Triệu chứng cận lâm sàng thủng ruột sơ sinh 44 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỦNG RUỘT 47 3.2.1. Phương pháp điều trị thủng ruột sơ sinh 47 3.2.2. Đặc điểm chẩn đoán sau phẫu thuật 48 3.2.3. Kết quả điều trị thủng ruột 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA THỦNG RUỘT SƠ SINH 54 4.1.1. Đặc điểm chung thủng ruột sơ sinh 54 4.1.2. Triệu chứng lâm sàng thủng ruột sơ sinh 57 4.1.3. Triệu chứng cận lâm sàng thủng ruột sơ sinh 59 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỦNG RUỘT SƠ SINH 63 4.2.1. Phương pháp điều trị thủng ruột 63 4.2.2. Đặc điểm chẩn đoán sau phẫu thuật 64 4.2.3. Kết quả điều trị thủng ruột 66 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectthủng ruộtvi_VN
dc.subjectsơ sinhvi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh thủng ruột ở trẻ sơ sinhvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Hoàng Thị Hồng Nhung BSNT45.docx
  Restricted Access
2.29 MBMicrosoft Word XML
Hoàng Thị Hồng Nhung - BSNT 45.pdf
  Restricted Access
1.94 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Slide-23-10 (1).pptx
  Restricted Access
1.69 MBMicrosoft Powerpoint XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.