Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3875
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLê, Tuấn Linh-
dc.contributor.authorNguyễn, Đăng Sơn-
dc.date.accessioned2022-11-07T03:24:46Z-
dc.date.available2022-11-07T03:24:46Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3875-
dc.description.abstractĐặt vấn đề: Dẫn lưu thận qua dưới hướng dẫn của siêu âm và DSA là phương pháp xâm lấn tối thiểu điều trị ứ nước, ứ mủ thận có nhiều ưu điểm và ít tai biến cho bệnh nhân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 45 bệnh nhân được dẫn lưu thận qua da tại Trung tâm chẩn đoán hình ảnh và can thiệp điện quang – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 6/2021 đến 08/2022. Kết quả: Trong số 45 bệnh nhân được dẫn lưu bể thận nguyên nhân chủ yếu là sỏi tiết niệu chiếm 66.7%, sau đó đến hẹp niệu quản và nguyên nhân ác tính chiếm 15.5%. Phần lớn là các bệnh nhân ứ nước và ứ mủ bể thận độ II và III chiếm 75.5% và có suy thận có 57.8% số bệnh nhân. Tỷ lệ thành công là 100%. Chức năng thận đều được cải thiện. Biến chứng xảy ra trong và sau thủ thuật ít, đều có thể xử trí được.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 GIẢI PHẪU HỌC THẬN 3 1.2 LIÊN QUAN CỦA THẬN 7 1.2.1 Liên quan trước 7 1.2.2 Liên quan sau 8 1.2.3 Liên quan bờ ngoài 9 1.2.4 Liên quan bờ trong 10 1.3 GIẢI PHẪU HỌC CỦA NIỆU QUẢN 10 1.4 SINH LÝ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN 11 1.4.1 Sinh lý bài tiết nước tiểu 11 1.4.2 Sự lưu chuyển của nước tiểu 11 1.4.3 Áp lực đường bài xuất trên 12 1.4.4 Tính chất co bóp 12 1.5 BỆNH THẬN Ứ NƯỚC, Ứ MỦ 13 1.5.1 Đại cương bệnh thận ứ nước, ứ mủ 13 1.5.2 Khái niệm tắc nghẽn đường bài xuất trên 13 1.5.3 Tần suất và nguyên nhân của bệnh tắc nghẽn đường bài xuất trên 13 1.5.4 Các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường tiết niệu trên 14 1.5.5 Sinh lý bệnh thận ứ nước, ứ mủ 15 1.5.6 Triệu chứng lâm sàng 17 1.5.7 Cận lâm sàng 18 1.5.8 Điều trị thận ứ nước, ứ mủ………………………………………......24 1.6. DẪN LƯU BỂ THẬN QUA DA DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH 25 1.6.1 Khái niệm 25 1.6.2 Kỹ thuật PCN 25 1.6.3 Chỉ định và chống chỉ định của dẫn lưu thận qua da. 28 1.6.4 Tai biến và biến chứng của PCN 29 1.6.5 Một số tiêu chí đánh giá kết quả của kỹ thuật PCN 30 1.6.6 Tiêu chí đánh giá kết quả của dẫn lưu bể thận qua da 30 1.7 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ PCN 31 1.7.1 Một số nghiên cứu về PCN trên thế giới 31 1.7.2 Một số nghiên cứu về PCN tại Việt Nam 31 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 33 2.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 33 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu. 33 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu. 34 2.2.5 Quy trình kỹ thuật thực hiện PCN dưới hướng dẫn của máy chụp mạch số hóa xóa nền 34 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 37 2.2.7 Phân tích và xử lý số liệu. 38 2.2.8 Sai số và cách khắc phục sai số 38 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 2.3 CÁC TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Thay đổi số lượng nước tiểu 39 2.3.2 Phân độ thận ứ nước, ứ mủ trên siêu âm 39 2.3.3 Đánh giá chức năng thận 39 2.3.4 Nhiễm khuẩn tiết niệu trên TPTNT. 40 2.3.5 Hình ảnh thận ứ nước, ứ mủ trên siêu âm 40 2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 41 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 42 3.1.1 Đặc điểm về giới 42 3.1.2 Đặc điểm về tuổi 43 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính 44 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 45 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng khi vào viện 45 3.2.2 Các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường tiết niệu trên siêu âm, CLVT 46 3.3 CẬN LÂM SÀNG 47 3.3.1 CRP và Bạch cầu máu của BN khi nhập viện 47 3.3.2 Kết quả ure, creatinin của BN khi vào viện 47 3.3.3 Xét nghiệm nước tiểu của BN khi nhập viện 48 3.3.4 Kết quả siêu âm thận tiết niệu khi vào viện 48 3.3.5 Kết quả chụp CLVT khi vào viện 49 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẪN LƯU BỂ THẬN QUA DA 50 3.4.1 Dẫn lưu bể thận qua da 50 3.4.2 Đánh giá khả năng phục hồi chức năng thận sau PCN 53 Chương 4. BÀN LUẬN 58 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN Ứ NƯỚC, Ứ MỦ BỂ THẬN 58 4.1.1 Đặc điểm về giới 58 4.1.2 Đặc điểm về tuổi 58 4.1.3 Phân chia đối tượng nghiên cứu theo tuổi bị bệnh và giới 58 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 59 4.2.1 Đau hông lưng 59 4.2.3 Các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường tiết niệu trên 59 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 60 4.3.1 Tình trạng nhiễm trùng của BN khi vào viện 60 4.3.2 Tình trạng giãn đài bể thận của BN khi vào viện 60 4.3.3 Chức năng thận của BN trước khi làm PCN 61 4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA DẪN LƯU THẬN QUA DA 62 4.4.1 Tình trạng ứ nước, ứ mủ của BN sau PCN 62 4.4.2 Kỹ thuật PCN 62 4.4.3 Biến chứng của PCN 66 4.4.4 Cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn sau PCN 69 4.4.5 Sự phục hồi chức năng thận sau PCN 69 4.4.6 Ca lâm sàng minh họa……………………………………………….72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectỨ nước, ứ mủ bể thận. Dẫn lưu bể thận qua da.vi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả dẫn lưu bể thận qua da dưới hướng dẫn của máy chụp mạch số hóa xóa nền trong bít tắc đường bài xuất caovi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn thạc sĩ- Nguyễn Đăng Sơn..docx
  Restricted Access
17.03 MBMicrosoft Word XML
Luận văn thạc sĩ- Nguyễn Đăng Sơn..pdf
  Restricted Access
2.54 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.