Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3838
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Công, Hoan-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Minh, Ngọc-
dc.date.accessioned2022-11-02T03:39:02Z-
dc.date.available2022-11-02T03:39:02Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3838-
dc.description.abstractĐánh giá mối liên quan giữa CLVT với lâm sàng trong chẩn đoán viêm tụy cấp không do nguyên nhân cơ học. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả được thực hiện trên 54 bệnh nhân được chẩn đoán VTC khi có 2 trên 3 dấu hiệu: đau bụng, amylase hoặc lipase tăng gấp ba lần bình thường, hình ảnh vtc trên CLVT, trong khoảng thời gian từ tháng 7/2021 đến tháng 7/2022 tại bệnh viện E. Sử dụng thang điểm Balthazar, CTSI, mCTSI đánh giá VTC so sánh với kết quả lâm sàng. Kết quả: dấu hiệu CLVT thường gặp nhất là thâm nhiễm mỡ quanh tụy (do viêm hoặc hoại tử) 98,1%, tụ dịch quanh tụy 94,4%, dịch khoang cạnh thận trước trái 64,8%, VTC thể hoại tử 29,6%. Biến chứng hay gặp nhất là dịch tự do ổ bụng 24,4%. Biến chứng huyết khối tĩnh mạch 5,5%, không có ca tử vong trong nghiên cứu của tôi. Có liên quan giữa CTST, MCTSI và độ nặng trên lâm sàng theo Atlanta 2012. Có mối tương quan giữa Balthazar CTSI, MCTSI với biến chứng và số ngày nằm viện. Kết luận: Chụp CLVT có ý nghĩa rất lớn để chẩn đoán, đánh giá mức độ trầm trọng, phát hiện biến chứng cũng như tiên lượng. Ngoài phân loại Balthazar CTSI được sử dụng phổ biến hiện nay ở hầu hết các bệnh viện, thì MCTSI cũng rất có giá trị, giúp phân loại, định hướng cho điều trị giúp giảm số ngày nằm viện cho người bệnhvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giải phẫu tụy 3 1.1.1. Giải phẫu thường 3 1.1.2. Giải phẫu cắt lớp vi tính tụy. 4 1.2. Đại cương viêm tụy cấp. 7 1.2.1. Dịch tễ viêm tụy cấp. 7 1.2.2. Nguyên nhân viêm tụy cấp. 7 1.2.3. Giải phẫu bệnh 8 1.3. Chẩn đoán viêm tụy cấp. 9 1.3.1. Lâm sàng. 9 1.3.2. Các xét nghiệm trong viêm tụy cấp. 11 1.3.3. Phân loại mức độ nặng trên lâm sàng và xét nghiệm. 12 1.4. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh. 14 1.4.1. Xquang 14 1.4.2. Siêu âm. 15 1.4.3. Cộng hưởng từ 16 1.4.4. Cắt lớp vi tính. 18 1.5. Phân loại theo mức độ nghiêm trọng trên CLVT. 21 1.5.1. Phân loại mức độ nghiêm trọng theo Balthazar-CTSI 21 1.5.2. Phân loại mức độ nghiêm trọng theo CTSI sửa đổi . 22 1.5.3. Tương quan trong cách tính điểm giữa CTSI và CTSI sửa đổi. 23 1.6. Điều trị. 24 1.6.1. Điều trị nội khoa. 25 1.6.2. Điều trị ngoại khoa. 25 1.7. Tổng quan tình hình nghiên cứu viêm tụy cấp hiện nay. 26 1.7.1. Trên thế giới. 26 1.7.2. Tại Việt Nam. 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 29 2.2.2. Công cụ thu tập số liệu. 29 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu. 29 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu. 29 2.3. Phương tiện nghiên cứu 30 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.4.1. Các chỉ tiêu chung 30 2.4.2. Biến số mục tiêu 1: 31 2.4.3. Biến số mục tiêu 2. 32 2.5. Phương pháp xử lý số liệu. 32 2.6. Thời gian, địa điểm nghiên cứu. 33 2.7. Sơ đồ nghiên cứu. 33 2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài. 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 34 3.1.1. Đặc điểm về tuổi. 34 3.1.2. Đặc điểm về giới. 34 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. 35 3.2.1. Triệu chứng cơ năng. 35 3.2.2. Triệu chứng toàn thân 36 3.2.3. Triệu chứng thực thể. 37 3.2.4. Xét nghiệm. 37 3.2.5. Độ nặng theo Atlanta 2012. 40 3.2.6. Điều trị. 41 3.3. Kết quả đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính. 41 3.4. Mối liên quan giữa CLVT với lâm sàng, cận lâm sàng. 47 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 56 4.1.1. Nhóm tuổi. 56 4.1.2. Giới tính 57 4.1.3. Yếu tố thuận lợi 57 4.1.4. Triệu chứng lâm sàng. 59 4.1.5. Cận lâm sàng 60 4.2. Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính. 62 4.2.1. Kích thước. 62 4.2.2. Đường bờ. 62 4.2.3. Ống tụy. 63 4.2.4. Thay đổi mỡ quanh tụy. 63 4.2.5. Tỷ trọng nhu mô tụy trước tiêm. 64 4.2.6. Thể bệnh. 64 4.2.7. Tình trạng các ổ tụ dịch theo dòng chảy dịch tụy. 66 4.2.8. Biến chứng mạch máu. 68 4.2.9. Mức độ nặng theo CTSI và MCTSI. 69 4.3. Tương quan tổn thương trên cắt lớp vi tính với lâm sàng và xét nghiệm. 69 4.3.1. Tương quan xét nghiệm với cắt lớp vi tính. 69 4.3.2. Tương quan thể bệnh và phân loại Atlanta 2012. 70 4.3.3. Liên quan giữa thể bệnh và lâm sàng. 71 4.3.4. Liên quan giữa mức độ nặng trên cắt lớp vi tính và lâm sàng. 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectviêm tụy cấpvi_VN
dc.subjectkhông do nguyên nhân cơ họcvi_VN
dc.titleNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính trong chẩn đoán viêm tụy cấp không do nguyên nhân cơ họcvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn VTC không do nguyên nhân cơ học.docx
  Restricted Access
2.28 MBMicrosoft Word XML
Luận văn VTC không do nguyên nhân cơ học.pdf
  Restricted Access
2.08 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.