Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3835
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPhạm Văn, Minh-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Hoài, Thu-
dc.date.accessioned2022-11-02T03:27:08Z-
dc.date.available2022-11-02T03:27:08Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3835-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động sớm bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa Sơn Tây. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp và so sánh kết quả trên 40 bệnh nhân trước và sau điều trị, 3 tháng sau khi ra viện bằng các thang điểm NIHSS, Barthel, mRS. Kết quả: Điểm NIHSS cải thiện điểm trung bình sau khi ra viện và sau 12 tuần tương ứng 7.2 và 5.7. Điểm Barthel trung bình cải thiện sau khi ra viện và sau12 tuần. Sau 12 tuần, điểm mRS cải thiện có ý nghĩa thống kê, p<0.05. Bệnh nhân còn gặp một số các thương tật thứ cấp trong 12 tuần theo dõi. Kết luận: Phục hồi chức năng sớm cho bệnh nhân nhồi máu não giúp bệnh nhân cải thiện về chức năng, giảm thương tật thứ cấpvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cương về tai biến mạch máu não 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Đặc điểm giải phẫu và giải phẫu chức năng của não 3 1.1.3. Chẩn đoán xác định nhồi máu não 7 1.2. Phục hồi chức năng bệnh nhân sau đột quỵ nhồi máu não. 10 1.2.1. Định nghĩa phục hồi chức năng 10 1.2.2. Mục tiêu phục hồi chức năng 11 1.2.3. Nguyên tắc phục hồi chức năng 11 1.2.4. Các phương pháp PHCN bệnh nhân sau đột quỵ nhồi máu não 11 1.3. Phân loại các giai đoạn bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não 11 1.3.1. Di chuyển sớm 13 1.4. Một số nghiên cứu liên quan đến phcn sớm sau đột quỵ nhồi máu não 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19 2.2. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 19 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.3. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu và thời điểm đánh giá. 21 2.4.1. Các bước tiến hành nghiên cứu 21 2.4.2. Công cụ thu thập số liệu nghiên cứu 22 2.4.3. Kỹ thuật thu thập thông tin, thời gian can thiệp và thời điểm đánh giá 22 2.5. Sơ đồ nghiên cứu 23 2.6. Các phương pháp can thiệp PHCN trong nghiên cứu 24 2.7. Đánh giá kết quả nghiên cứu 25 2.7.1. Thang điểm NIHSS 25 2.7.2. Thang điểm Barthel 26 2.7.3.Thang điểm Rankin 26 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 26 2.9. Phương pháp khống chế sai số 27 2.10. Xử lý số liệu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 28 3.2. Kết quả PHCN vận động sớm trước và sau can thiệp 33 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả PHCN sau can thiệp sớm 38 Chương 4: BÀN LUẬN 40 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 40 4.1.1. Đặc điểm tuổi, giới 40 4.1.2. Nghề nghiệp 41 4.1.3. Trình độ học vấn và tình trạng hôn nhân 42 4.1.4. Hoạt động thể lực và tiền sử bệnh 43 4.1.5. Bên liệt và bên tay thuận 44 4.1.6. Thời gian mắc bệnh 45 4.1.7. Vị trí và kích thước tổn thương 46 4.2. Đánh giá kết quả PHCN vận động sớm 47 4.2.1. Kết quả phục hồi chức năng vận động theo thang điểm NIHSS 47 4.2.2. Sự cải thiện theo thang điểm Bathel 49 4.2.3. Sự cải thiện theo điểm Rankins cải biên 50 4.2.4. Các thương tật thứ cấp trong 12 tuần 52 4.3. Các yếu tố liên quan đến PHCN vận động sớm 53 4.3.1. Các yếu tố dịch tễ 53 4.3.2. Mối liên quan về đặc điểm bệnh lý 54 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectphục hồi chức năng sớmvi_VN
dc.subjectđột quỵ nhồi máu nãovi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động sớm của bệnh nhân sau đột quỵ nhồi máu nãovi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022CK2nguyenthihoaithu.doc
  Restricted Access
10.59 MBMicrosoft Word
2022CK2nguyenthihoaithu.pdf
  Restricted Access
4.42 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.