Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3815
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐỗ, Hòa-
dc.contributor.authorPhạm, Oanh-
dc.date.accessioned2022-10-31T03:04:56Z-
dc.date.available2022-10-31T03:04:56Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3815-
dc.description.abstract1. Thực trạng thừa cân - béo phì của người lao động tại một nhà máy sản xuất ở Thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng thừa cân – béo phì, chỉ số vòng eo và tỷ lệ VE/VM của người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp Đức Bổn có tỷ lệ cao và tăng dần theo nhóm tuổi ở cả nam và nữ: ˗ Tỷ lệ thừa cân – béo phì là 27,2% (thừa cân là 23,0% và béo phì là 4,2%); 28,9% ở nam và 25,3% ở nữ. Tỷ lệ thừa cân – béo phì có xu hướng tăng lên theo nhóm tuổi tăng dần và cao nhất ở nhóm 50 – 59 tuổi. ˗ Tỷ lệ người lao động có vòng eo và tỷ số VE/VM cao lần lượt là 35,5% (nam là 29,1% và nữ là 42,3%) và 30,2% (nam là 36,7% và nữ là 23,2%). Tỷ lệ vòng eo và VE/VM cao tăng dần theo nhóm tuổi ở cả nam và nữ, cao nhất là nhóm 50 – 59 tuổi. 2. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng thừa cân – béo phì của người lao động tại một nhà máy sản xuất ở Thành phố Hồ Chí Minh Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thói quen ăn đêm, thường xuyên chế biến thực phẩm dưới dạng chiên xào nướng, sử dụng rượu bia và mức độ tiêu thụ rau với thừa cân – béo phì, béo bụng và VE/VM cao. Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tần suất sử dụng bánh kẹo ngọt các loại, đồ uống có đường các loại, sữa và các chế phẩm từ sữa, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm muối chua muối mặn, thịt nhiều béo, hạt nhiều béo, dầu thực vật và mỡ động vật với thừa cân – béo phì. Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thừa cân – béo phì với các yếu tố khác.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về thừa cân béo phì 3 1.2. Chế độ dinh dưỡng cho người lao động 11 1.3. Một số yếu tố liên quan đến thừa cân – béo phì 16 1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh 21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Địa điểm nghiên cứu 22 2.2. Thời gian nghiên cứu 22 2.3. Đối tượng nghiên cứu 22 2.4. Phương pháp nghiên cứu 22 2.5. Xử lý và phân tích số liệu 31 2.6. Sai số và cách khắc phục sai số 31 2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ 33 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 33 3.2. Thực trạng thừa cân béo phì của đối tượng nghiên cứu 35 3.3. Một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở người lao động 40 3.3.1. Liên quan giữa thừa cân – béo phì với lối sống 40 3.3.2. Liên quan giữa thừa cân – béo phì và hoạt động thể lực 46 3.3.3. Liên quan giữa thừa cân – béo phì với khẩu phần 49 3.3.4. Hậu quả của thừa cân – béo phì 56 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 59 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 59 4.2. Thực trạng thừa cân – béo phì của đối tượng nghiên cứu 60 4.2.1. Các chỉ số nhân trắc học 60 4.2.2. Thừa cân – béo phì 64 4.3. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng TC – BP của NLĐ 67 4.3.1. Mối liên quan giữa thừa cân – béo phì với lối sống 67 4.3.2. Mối liên quan giữa thừa cân – béo phì và mức độ hoạt động thể lực 69 4.3.3. Mối liên quan giữa thừa cân – béo phì và khẩu phần ăn 71 4.3.4. Hậu quả của thừa cân – béo phì 79 4.4. Hạn chế nghiên cứu 81 KẾT LUẬN 82 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectThừa cân béo phìvi_VN
dc.subjectngười lao độngvi_VN
dc.titleThừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan của người lao động tại một nhà máy sản xuất ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021.vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn Phạm Thị Oanh - Cao học Dinh dưỡng - Khóa 29.pdf
  Restricted Access
1.44 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.