Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3791
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Tuận-
dc.contributor.authorVũ, Văn Khôi-
dc.date.accessioned2022-10-28T01:55:12Z-
dc.date.available2022-10-28T01:55:12Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3791-
dc.description.abstractKẾT LUẬN Qua nghiên cứu 39 bệnh nhân phổ bệnh viêm tủy thị thần kinh có kháng thể kháng aquaporin dương tính, chúng tôi thu được kết luận sau: 1. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ của phổ bệnh viêm tủy thị thần kinh. Đặc điểm lâm sàng: - Tuổi của bệnh nhân chủ yếu dưới 50 tuổi (71,8%) (p<0,05). Tuổi khởi phát bệnh trung bình: 38,88 ± 13,62 tuổi. - Nữ giới gặp 82,1%, tỷ lệ nam/nữ ≈ 1:4,57 - Bệnh tái phát 76,9%, khởi phát bệnh dưới 1 tháng (64,3%). - Triệu chứng lâm sàng: Tổn thương thị giác 20,5% (chủ yếu giảm thị lực 2 bên 62,5%), liệt vận động 89,7%, rối loạn cảm giác 87,2 %, rối loạn cơ tròn 38,5%, liệt thần kinh sọ não 10,3%, hội chứng tiểu não 2,6%. Triệu chứng nôn, nấc 7,7%, tổn thương thân não 10,3%. Đặc điểm cận lâm sàng: - Tăng protein trong dịch não tủy 41.5% (đa số < 1 g/l: 90.9%), tăng tế bào 71.9% (đa số < 50 Bạch cầu/mm3.). - Bất thường cộng hưởng từ não 25,6%, tủy 79,5, dây thần kinh thị giác 15,4%. - Tổn thương cộng hưởng từ não: quanh màng não thất thân não/tiểu não 2,6%, mặt lưng hành tủy 12,8%, vùng dưới đồi, quanh màng não thất III 7,7%, chất trắng sát sừng chẩm não thất bên 2,6%, chất trắng ở sâu 10,3%. - Tổn thương cộng hưởng từ tủy sống: tủy cổ (33,3% tổn thương tủy), tủy ngực và phối hợp với tủy cổ 53,8%. Độ dài tổn thương tủy dài từ 3 đốt sống chiếm 53,8%, 100% tổn thương tủy ở phần lớn trung tâm tủy. - Tổn thương cộng hưởng từ dây thần kinh thị giác: tăng tín hiệu trên T2 (15,4%), tổn thương tăng tín hiệu ngấm thuốc đối quang từ dài trên 1/2 chiều dài dây thị giác 10,3%, tổn thương ở giao thoa thị giác 2,6%, teo thị thần kinh 2,6%. 2. Một số yếu tố tiên lượng phổ bệnh viêm tủy thị thần kinh - Tuổi khởi phát, tuổi của bệnh nhân đều là yếu tố tiên lượng mức độ tàn tật (p<0,05). Với mỗi 10 tuổi tăng thêm, mức độ tàn tật EDSS tăng 0,6 điểm (p=0,012). - Mức độ liệt vận động (hai chân, tứ chi) là yếu tố tiên lượng mức độ hồi phục, mức độ tàn tật của bệnh nhân (p<0,05). - Tổn thương tủy < 3 đốt sống có sự hồi phục gấp 7 lần so với nhóm tổn thương tủy ≥ 3 đốt sống (OR: 7,273; CI: 0,768-68,887). - Chưa thấy mối liên quan giữa giới tính với mức độ tàn tật của bệnh nhân.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.2. Trong nước 6 1.2. Dịch tễ 6 1.3. Sinh bệnh học 7 1.4. Giải phẫu bệnh 9 1.5. Triệu chứng lâm sàng của NMOSD 11 1.5.1. Viêm dây thần kinh thị giác 11 1.5.2. Viêm tủy 12 1.5.3. Hội chứng khu vực gây nôn (Area postrema syndrom) 12 1.5.4. Triệu chứng cấp tính của thân não 13 1.5.5. Triệu chứng nhu mô não 13 1.6. Kháng thể kháng AQP4 (AQP4-IgG) 13 1.7. Hình ảnh cộng hưởng từ trong NMOSD 14 1.7.1. Cộng hưởng từ cột tủy, giai đoạn cấp tính 15 1.7.2. Cộng hưởng từ cột tủy, giai đoạn mạn tính 16 1.7.3. Cộng hưởng từ dây thần kinh thị giác 16 1.7.4. Cộng hưởng từ não 17 1.8. Dịch não tủy 20 1.9. Tiêu chuẩn chẩn đoán NMOSD 2015 20 1.10.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán NMOSD 20 1.10.2. Dấu hiệu không điển hình của NMOSD 22 1.11. Chẩn đoán phân biệt 23 1.12. Điều trị NMOSD 24 1.12.1. Điều trị đợt cấp 24 1.12.2. Điều trị dự phòng đợt tái phát 24 1.13. Một số yếu tố tiên lượng bệnh nhân NMOSD 25 1.13.1. Tuổi khởi phát 25 1.13.2. Sự có mặt của AQP4-IgG 25 1.13.3. Tổn thương của đợt cấp 25 1.13.4. Thời gian từ triệu chứng khởi phát tới lúc được điều trị 26 1.13.5. Số đợt tái phát, mức độ hồi phục sau đợt tái phát 26 1.13.6. Dịch não tủy 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 28 2.2. Địa điểm và thởi gian tiến hành nghiên cứu 29 2.3. Thiết kế nghiên cứu 29 2.4. Cỡ mẫu 29 2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.6. Công cụ nghiên cứu 30 2.7 biến số nghiên cứu 30 2.8 sơ đồ nghiên cứu 36 2.9. Phân tích thống kê 37 2.10. Phân tích và quản lý số liệu 37 2.10.1. Tổ chức thư thập số liệu 37 2.10.2. Xử lí số liệu 37 2.10.3. Phân tích số liệu 37 2.10.4. Quản lý số liệu 38 2.11. Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm lâm sàng 39 3.1.1. Tuổi và giới của bệnh nhân mắc Phổ bệnh viêm tủy thị thần kinh 39 3.1.2. Tiền sử bệnh lý 40 3.1.3. Tuổi khởi phát phổ bệnh viêm tủy thị thần kinh 40 3.1.4 Thời gian bị bệnh 41 3.1.5. Số đợt tái phát 41 3.1.6. Khoảng thời gian tái phát bệnh lần đầu tiên 42 3.1.7. Đặc điểm lâm sàng đợt khởi phát bệnh 42 3.1.8. Triệu chứng khởi phát lâm sàng đợt này vào viện 43 3.1.9. Các thể lâm sàng 44 3.1.10. Đặc điểm lâm sàng tổn thương thần kinh thị giác 44 3.1.11. Đặc điểm lâm sàng tổn thương tủy 45 3.1.12. Cơ lực trung bình 45 3.1.13. Rối loạn cảm giác 46 3.1.14. Rối loạn cơ tròn 46 3.1.15. Đặc điểm lâm sàng liệt dây thần kinh sọ não 47 3.1.16. Triệu chứng nôn, nấc kéo dài xuất hiện trong quá trình bệnh 47 3.1.17. Triệu chứng tổn thương tiểu não 48 3.1.18. Mức độ tàn tật của bệnh nhân 48 3.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 49 3.2.1. Đặc điểm tổn thương trên cộng hưởng từ não 49 3.2.2. Đặc điểm cộng hưởng từ tủy sống 50 3.2.3. Đặc điểm tổn thương thần kinh thị giác 51 3.2.4. Tính chất dịch não tủy 52 3.3. Một số yếu tố tiên lượng phổ bệnh viêm tủy thị thần kinh 52 3.3.1. Phân tích yếu tố giới tính với thang điểm tàn tật mở rộng 52 3.3.2. Phân tích yếu tố triệu chứng liệt vận động với thang điểm tàn tật mở rộng 53 3.3.2. Phân tích mối liên quan giữa tuổi bệnh nhân và mức độ tàn tật mở rộng Kurtzke. 54 3.3.2.1. Tuổi khởi phát 54 3.3.3. Tổn thương đợt cấp 56 3.3.3. Số đợt tái phát 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1. Đặc điểm chung 60 4.1.1. Giới 60 4.1.2. Tuổi 61 4.1.3. Đặc điểm tiến triển của bệnh 62 4.1.4. Các bệnh lý kèm theo 63 4.2. Đặc điểm lâm sàng 64 4.2.1. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng khởi phát lần đầu 64 4.2.2. Đặc điểm lâm sàng toàn ghi nhận tổn thương lúc vào viện 65 4.3. Đặc điểm của dịch não tuỷ trong NMOSD 70 4.4. Đặc điểm tổn thương trên cộng hưởng từ. 70 4.4.1. Đặc điểm tổn thương não trên MRI 70 4.4.2. Đặc điểm tổn thương dây thị trên MRI 72 4.4.3. Đặc điểm tổn thương tuỷ sống trên MRI 72 4.5. Một số yếu tố tiên lượng phổ bệnh viêm tủy thị thần kinh 76 4.5.1. Giới tính 76 4.5.2. Tuổi 77 4.5.3. Triệu chứng khi vào viện 77 4.5.4. Các tính chất của tổn thương 79 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU   DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 39 Bảng 3.2. Các bệnh kèm theo 40 Bảng 3.3. Thời gian bị bệnh 41 Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng đợt khởi phát bệnh 42 Bảng 3.5. Đặc điểm lâm sàng khởi phát đợt này vào viện 43 Bảng 3.6. Các thể lâm sàng 44 Bảng 3.7. Đặc điểm lâm sàng tổn thương thần kinh thị giác 44 Bảng 3.8. Đặc điểm lâm sàng tổn thương tủy 45 Bảng 3.9. Cơ lực trung bình tại thời điểm vào viện và ra viện 45 Bảng 3.10. Đặc điểm rối loạn cảm giác 46 Bảng 3.11. Đặc điểm rối loạn cơ tròn 46 Bảng 3.12. Triệu chứng liệt dây thần kinh sọ não 47 Bảng 3.13. Triệu chứng nôn, nấc kéo dài xuất hiện trong quá trình bệnh 47 Bảng 3.14. Hội chứng tiểu não 48 Bảng 3.15. Mức độ tàn tật mở rộng (EDSS) của bệnh nhân lúc vào viện và ra viện 49 Bảng 3.16. Đặc điểm tổn thương trên cộng hưởng từ não 49 Bảng 3.17. Đặc điểm cộng hưởng từ tủy sống 50 Bảng 3.18. Đặc điểm tổn thương cộng hưởng từ của dây thần kinh thị giác 51 Bảng 3.19. Đặc điểm dịch não tủy 52 Bảng 3.20. Mối quan hệ giữa giới tính và mức độ tàn tật tại thời điểm vào viện và ra viện.y 52 Bảng 3.21. Mối quan hệ giữa triệu chứng liệt vận động (không liệt và liệt 2 chân) và mức độ tàn tật tại thời điểm vào viện và ra viện. 53 Bảng 3.22. Mối quan hệ giữa triệu chứng liệt vận động (liệt 2 chân và liệt tứ chi) và mức độ tàn tật tại thời điểm vào viện và ra viện. 54 Bảng 3.23. So sánh mức độ tàn tật của tuổi khởi phát sớm và khởi phát muộn 54 Bảng 3.24. So sánh mức độ tàn tật tại thời điểm vào viện với tuổi 55 Bảng 3.25. So sánh mức độ tàn tật tại thời điểm ra viện với tuổi 55 Bảng 3.26. Tương quan giữa tuổi và mức độ tàn tật 56 Bảng 3.27. So sánh mức độ tàn tật theo mức độ tổn thương tủy 56 Bảng 3.28. So sánh mức độ tàn tật theo mức độ tổn thương não 57 Bảng 3.29. So sánh mức độ tàn tật bệnh nhân có nhiều đợt tái phát và một đợt 58   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tuổi khởi phát bệnh 40 Biểu đồ 3.2. Số đợt tái phát bệnh 41 Biểu đồ 3.3. Khoảng thời gian tái phát bệnh lần đầu tiên 42 Biểu đồ 3.4. Mức độ tàn tật mở rộng (EDSS) của bệnh nhân lúc vào viện và ra viện 48   DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cơ chế bệnh sinh của xơ cứng rải rác (MS) và phổ bệnh viêm tủy thị thần kinh 9 Hình 1.2. Vị trí tổn thương não của rối loạn phổ viêm tủy thị thần kinh 15 Hình 1.3. MRI tổn thương NMOSD thần kinh thị giác, tủy sống 16 Hình 1.4. MRI tổn thương NMOSD thần kinh thị giác, tủy sống 18 Hình 1.5. MRI tổn thương NMOSD nhu mô não 19 Hình 4.1. Hình ảnh tổn thương tủy cổ cao và tổn thương vùng gian não 76vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectNMOSD, Aquaporin 4vi_VN
dc.titleĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CỦA PHỔ BỆNH VIÊM TỦY THỊ THẦN KINHvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Vũ Văn Khôi - BSNT.docx
  Restricted Access
2.41 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.