Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3773
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Văn, Chủ-
dc.contributor.authorVũ Hải, Linh-
dc.date.accessioned2022-10-26T06:53:18Z-
dc.date.available2022-10-26T06:53:18Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3773-
dc.description.abstractMục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan giữa tổn thương cổ tử cung với tỷ lệ nhiễm các týp HPV nguy cơ cao trên các bệnh nhân được điều trị LEEP tại bệnh viện K. Phương pháp: Nghiên cứu sử dụng phương pháp Can thiệp lâm sàng không đối chứng với 237 đối tượng nghiên cứu. Kết quả: Người có HPV nguy cơ thấp và cao có khả năng kết quả giải phẫu bệnh là tiền ung thư cao hơn các nhóm khác. Người bệnh có yếu tố HPV nguy cơ cao hoặc thấp dẫn đến việc bị tiền ung thư cao hơn các nhóm khác. Người bệnh trên 40 tuổi, có kết quả biến đổi tế bào qua PAP và có yếu tố HPV nguy cơ cao hoặc thấp có nguy cơ bị tiền ung thư cao hơn các nhóm khác.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tình hình ung thư cổ tử cung trên thế giới và Việt Nam 3 1.2. Giải phẫu, sinh lý của cổ tử cung 4 1.2.1. Giải phẫu cổ tử cung 4 1.2.2. Cấu trúc mô học cổ tử cung 5 1.3. Tình trạng nhiễm hpv và mối liên quan đến ung thư cổ tử cung 6 1.3.1. Human papilloma virus 6 1.3.2. Tỷ lệ nhiễm HPV 8 1.3.3. Phương pháp pháp hiện HPV 10 1.3.4. Mối liên quan nhiễm HPV với nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung 12 1.4. Các tổn thương cổ tử cung 13 1.4.1. Các tổn thương hướng đến lành tính của cổ tử cung 13 1.4.2. Các tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung 15 1.5. Điều trị các tổn thương tiền ung thư cổ tử cung 17 1.6. Phương pháp LEEP 18 1.6.1. Nguyên lý kỹ thuật của phương pháp LEEP 18 1.6.2. Chỉ định và chống chỉ định trong phương pháp LEEP 20 1.6.3. Các biến chứng không mong muốn 20 1.6.4. Các bước tiến hành 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2. Mẫu nghiên cứu 24 2.2.3. Tiến hành nghiên cứu 25 2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 25 2.4. Quy trình nghiên cứu 26 2.5. Bộ công cụ nghiên cứu và kỹ thuật thu thập số liệu 27 2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 28 2.7. Xử lý số liệu 28 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 30 3.2. Tổn thương cổ tử cung và tình trạng HPV 31 3.2.1. Tổn thương cổ tử cung 31 3.2.2. Tình trạng HPV ở CTC 32 3.2.3. Giải phẫu bệnh CTC 33 3.3. Mối liên quan giữa tình trạng HPV và 1 số yếu tố liên quan 34 3.3.1. Các yếu tố liên quan với kết quả mô bệnh học của CTC 36 3.3.2. Biến chứng, theo dõi sau làm thủ thuật LEEP 39 Chương 4: BÀN LUẬN 40 4.1. Đặc điểm chung về độ tuổi và nơi sống nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 4.1.1. Độ tuổi 40 4.1.2. Phân bố nơi sinh sống 41 4.2. Đặc điểm khám lâm sàng và cận lâm sàng 42 4.2.1. Soi cổ tử cung 42 4.2.2. Tế bào cổ tử cung 43 4.2.3. Xét nghiệm HPV 44 4.3. Mối liên quan giữa các tổn thương cổ tử cung và HPV 46 4.3.1. Liên quan HPV với lứa tuổi và nơi sống 46 4.3.2. Mối liên quan HPV với xét nghiệm tế bào, mô bệnh học cổ tử cung 48 4.4. Kết quả điều trị những tổn thương CTC bằng phương pháp LEEP 50 4.4.1. Biến chứng trong làm thủ thuật 50 4.4.2. Theo dõi sau làm thủ thuật 51 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectHPVvi_VN
dc.subjectLEEP methodvi_VN
dc.subjectbệnh viện Kvi_VN
dc.subjectcổ tử cungvi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả điều trị tổn thương cổ tử cung có nhiễm HPV bằng phương pháp LEEP tại bệnh viện Kvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022CK2vuhailinh.pdf
  Restricted Access
3.05 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2022CK2vuhailinh.docx
  Restricted Access
3.45 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.