Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3769
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPhạm Hồng, Đức-
dc.contributor.authorKiều Thị, Huyền-
dc.date.accessioned2022-10-26T06:43:52Z-
dc.date.available2022-10-26T06:43:52Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3769-
dc.description.abstractHội chứng đại tiện tắc nghẽn (Osbtructed defecation syndrome-ODS) hay còn gọi là hội chứng bế tắc đường ra (Outlet obstruction syndrome) có nguyên nhân là những tổn thương cơ học tại vùng hậu môn trực tràng bao gồm các khiếm khuyết giải phẫu thường gặp như túi sa trực tràng (TSTT) (Rectocele), sa trong trực tràng (STTT) (Internal rectal prolapse),… và/hoặc rối loạn vật lý bất đồng vận cơ sàn chậu (Pelvic floor dyssynergia/ Anismus). Trước đây, X-quang trực tràng động (Videoproctography), X-quang động học tống phân (Defecography), X-quang bàng quang - cổ tử cung – trực tràng động (Dynamic cystocolpoproctography) đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán những bất thường hậu môn- trực tràng (HMTT), tạng chậu nhưng chưa mô tả được hình thái cơ, các cơ quan liên quan trong chậu hông. Năm 1991, lần đầu tiên tác giả Kruyt RH và Yang A1,2 ứng dụng chuỗi xung nhanh khảo sát cộng hưởng từ động học sàn chậu (dynamic magnetic resonance imaging of pelvic floor) đã khắc phục nhược điểm của X-quang. CHT không xâm lấn, cho hình ảnh mô mềm tương phản rõ ràng, có độ phân giải cao, rõ nét, dễ nhận định các tạng chậu chậu hông và mốc giải phẫu để đánh giá hình thái và chức năng sinh lý của cơ thắt hậu môn, trực tràng và sàn chậu. Chụp CHT động sàn chậu hay CHT động học tống phân bắt đầu được thực hiện ở Bệnh viện Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) từ năm 2007 và nay đã trở nên phổ biến. Đã có nhiều nghiên cứu về cộng hưởng từ động sàn chậu như nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ trong các bệnh lý sa sàn chậu” của Nguyễn Thị Mến (2020)3, hay “Nghiên cứu các hình thái sa trực tràng kiểu túi với hỗ trợ của cộng hưởng từ động” của Võ Tấn Đức (2014)4,…. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về vai trò của cộng hưởng từ động sàn chậu trong việc chẩn đoán hội chứng đại tiện tắc nghẽn. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Giá trị của cộng hưởng từ động sàn chậu trong chẩn đoán hội chứng đại tiện tắc nghẽn” với hai mục tiêu: 1. “Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ động sàn chậu ở bệnh nhân mắc hội chứng đại tiện tắc nghẽn”. 2. “Đánh giá giá trị của cộng hưởng từ động sàn chậu trong chẩn đoán hội chứng đại tiện tắc nghẽn”.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Hội chứng đại tiện tắc nghẽn 3 1.1.1. Định nghĩa, nguyên nhân 3 1.1.2. Các phương pháp chẩn đoán 5 1.2. Giải phẫu vùng sàn chậu nữ 11 1.3. Giải phẫu ứng dụng của cộng hưởng từ 19 1.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước 22 1.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài 22 1.4.2. Các nghiên cứu trong nước 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2. Cỡ mẫu 26 2.2.3. Chụp CHT động sàn chậu 27 2.2.4. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu 29 2.3. Phân tích và xử lý số liệu 35 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đặc điểm chung và đặc điểm lâm sàng của BN nghiên cứu 37 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 37 3.1.2. Số lần sinh con qua ngả âm đạo ở BN nữ 38 3.1.3. Đặc điểm các triệu chứng cơ năng của BN nghiên cứu 39 3.1.4. Đặc điểm các triệu chứng khám thực thể của BN nghiên cứu 40 3.2. Đặc điểm hình ảnh phim CHT động sàn chậu của BN nghiên cứu 41 3.2.1. Thay đổi độ mở sàn chậu ở thì nghỉ và thì rặn 41 3.2.2. Phân độ sa sàn chậu dựa và độ mở sàn chậu 42 3.2.3. Thay đổi độ hạ xuống của sàn chậu ở thì nghỉ và thì rặn 43 3.2.4. Phân độ sa sàn chậu dựa và độ hạ xuống của sàn chậu 44 3.2.5. So sánh phân độ sa sàn chậu dựa vào độ mở sàn chậu và độ hạ xuống của sàn chậu 45 3.2.6. Túi sa thành trước trực tràng 46 3.2.7. Thay đổi về cơ mu-trực tràng 47 3.2.8. Các tổn thương phối hợp được phát hiện trên CHT động sàn chậu 48 3.2.9. Sự phối hợp sa các khoang sàn chậu 49 3.3. Giá trị của CHT động sàn chậu trong chẩn đoán hội chứng đại tiện tắc nghẽn 49 3.3.1. So sánh tỷ lệ phát hiện túi sa thành trước trực tràng trên khám lâm sàng và trên CHT động sàn chậu 49 3.3.2. So sánh tỷ lệ phát hiện sa BQ, sa TC, cổ TC, vòm âm đạo trên khám lâm sàng và trên CHT động sàn chậu 50 3.3.3. So sánh tỷ lệ phát hiện tình trạng co thắt cơ mu trực tràng trên khám lâm sàng và trên CHT động sàn chậu 51 3.3.4. So sánh tỷ lệ phát hiện sa niêm mạc trực tràng trên khám lâm sàng và trên CHT động sàn chậu 51 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1. Về đặc điểm chung và đặc điểm lâm sàng của BN nghiên cứu 52 4.1.1. Tuổi, giới của BN nghiên cứu 52 4.1.2. Tình trạng sinh con qua ngả âm đạo ở BN nữ 53 4.1.3. Về các triệu trứng cơ năng của BN nghiên cứu 54 4.1.4. Về các triệu chứng khám thực thể của BN nghiên cứu 54 4.2. Về đặc điểm hình ảnh phim CHT động sàn chậu của BN nghiên cứu 56 4.2.1. Về sự thay đổi độ mở sàn chậu và độ hạ xuống của sàn chậu ở thì nghỉ và thì rặn 56 4.2.2. Về túi sa thành trước trực tràng 58 4.2.3. Về sự thay đổi cơ mu-trực tràng 60 4.2.4. Về các tổn thương phối hợp được phát hiện trên CHT động sàn chậu 62 4.2.5. Về sự phối hợp sa các khoang sàn chậu 63 4.3. Về giá trị của CHT động sàn chậu trong chẩn đoán hội chứng đại tiện tắc nghẽn 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectCộng hưởng từ động sàn chậuvi_VN
dc.subjectHội chứng đại tiện tắc nghẽnvi_VN
dc.titleGiá trị của cộng hưởng từ động sàn chậu trong chẩn đoán hội chứng đại tiện tắc nghẽnvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV . CDDHA. KIỀU THỊ HUYỀN IN 1Q ĐỎ.doc
  Restricted Access
5.82 MBMicrosoft Word
LV . CDDHA. KIỀU THỊ HUYỀN IN 1Q ĐỎ.pdf
  Restricted Access
2.1 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.