Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3720
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Trần, Công Hoan | - |
dc.contributor.author | Vũ, Thị Thanh Hương | - |
dc.date.accessioned | 2022-10-18T02:25:09Z | - |
dc.date.available | 2022-10-18T02:25:09Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3720 | - |
dc.description.abstract | 1. Mô tả hình ảnh thông thường và biến thể giải phẫu của các TMP và buồng nhĩ trái trên phim chụp CLVT ở bệnh nhân RN. Có 71,1% BN không ghi nhận có biến thể giải phẫu TMP. Các biến thể gặp phải lần lượt là có thân chung bên trái và có nhánh phụ bên phải chiếm tỉ lệ lần lượt là 2,2% và 26,7%. Đường kính trên dưới và trước sau lần lượt: TMP trên phải 18,29 ± 2,39 mm và 16,14 ± 2,26 mm; TMP dưới phải 17,63 ± 3,74 mm và 15,07 ± 3,82 mm; TMP trên trái 18,60 ± 2,55 mm và 15,79 ± 2,43 mm; TMP dưới trái 15,25 ± 1,88 mm và 12,08 ± 1,77 mm. Chỉ số lỗ đổ lần lượt: trên phải 0,88 ± 0,06; dưới phải 0,85 ± 0,08; trên trái 0,85 ± 0,05; dưới trái 0,80 ± 0,09. ĐK trung bình NT đo theo các chiều trên dưới, trước sau và ngang lần lượt là: 59,97 ± 7,03 mm; 36,70 ± 5,53 mm và 53,64 ± 8,81 mm. Đường kính trước sau và trên dưới TMP trên phải ở nam giới lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với nữ giới (p < 0,05). Có sự khác biệt giữa chỉ số lỗ đổ trung bình của TMP dưới phải giữa nam và nữ (p < 0,05). Bệnh nhân bị RN dai dẳng có nguy cơ tăng kích thước NT hơn nhóm RN cơn 2,45 lần (RR=2,45 và khoảng tin cậy 95% từ 1,09-5,55; p < 0,05). 2. Đánh giá một số yếu tố giải phẫu liên quan đến hiệu quả điều trị triệt đốt rung nhĩ 73,3% BN được triệt đốt thành công và 26,7% số trường hợp bị tái phát. Thời gian triệt đốt của nhóm có biến thể giải phẫu TMP lớn hơn nhóm có giải phẫu TMP bình thường (p = 0,02 < 0,05). ĐK trước sau NT và thời gian làm thủ thuật ở nhóm BN RN dai dẳng lớn hơn nhóm BN bị RN cơn (p < 0,05). BN có RN cơn có kết quả triệt đốt thành công cao hơn những BN có RN dai dẳng 5,27 lần (RR=5,27 và khoảng tin cậy 95% từ 1,48-18,80, p < 0,05). BN có ĐK trước sau đủ tiêu chuẩn lớn NT có kết quả triệt đốt thành công thấp hơn những BN không bị lớn NT 2,04 lần (RR=2,04 và khoảng tin cậy 95% từ 1,03-4,04; p < 0,05). | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu tĩnh mạch phổi và nhĩ trái 3 1.1.1. Sự phát triển phôi thai học 3 1.1.2. Giải phẫu tĩnh mạch phổi 4 1.1.3. Giải phẫu nhĩ trái 8 1.2. Các phương pháp hình ảnh đánh giá TMP và NT 9 1.2.1. Siêu âm qua thực quản (TEE) 9 1.2.2. Cộng hưởng từ 10 1.2.3. Cắt lớp vi tính đa dãy 10 1.3. Bệnh lý rung nhĩ 12 1.3.1. Định nghĩa và cơ chế bệnh trong rung nhĩ 12 1.3.2. Chẩn đoán xác định rung nhĩ 14 1.3.3. Chẩn đoán 15 1.3.4. Chiến lược điều trị rung nhĩ 16 1.3.5. Một số nghiên cứu ở Việt Nam và thế giới 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2. Địa điểm 27 2.2.3. Thời gian 27 2.2.4. Phương pháp chọn mẫu 28 2.2.5. Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.6. Quy trình thực hiện 28 2.2.7. Quy trình thu thập số liệu 29 2.2.8. Quản lý và phân tích số liệu 29 2.3. Các biến số nghiên cứu 30 2.3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 2.3.2. Đặc điểm lâm sàng 30 2.3.3. Đặc điểm hình ảnh trên CLVT 31 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 34 2.5. Sơ đồ nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 36 3.2. Đặc điểm giải phẫu tĩnh mạch phổi và nhĩ trái trên phim CLVT đa dãy ở bệnh nhân rung nhĩ 38 3.2.1. Giải phẫu và kích thước của các tĩnh mạch phổi và nhĩ trái 38 3.2.2. Đặc điểm của các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 53 4.1.1 Các yếu tố nguy cơ 54 4.2. Kích thước và biến đổi giải phẫu của các tĩnh mạch phổi và buồng nhĩ trái trên phim chụp CLVT 64 dãy 55 4.2.1 Kích thước tĩnh mạch phổi 55 4.2.2. Hình dạng lỗ tĩnh mạch phổi 59 4.2.3. Biến thể tĩnh mạch phổi 61 4.2.4. Thời gian liên quan đến thủ thuật. 64 4.2.5. Kết quả triệt đốt RN 66 4.2.6. Đánh giá sự liên quan giữa biến đổi giải phẫu TMP và kích thước buồng NT với tỉ lệ tái phát RN sau triệt đốt 67 4.2.7. Một số yếu tố khác liên quan đến kết quả triệt đốt RN 68 4.2.8. Ngưỡng đánh giá lớn NT trên CLVT và các yếu tố liên quan 69 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Tĩnh mạch phổi, Nhĩ trái | vi_VN |
dc.title | Nghiên cứu một số yếu tố hình ảnh về tĩnh mạch phổi và buồng nhĩ trái trên chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân điều trị đốt rung nhĩ | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Luận văn Hương.pdf Restricted Access | 1.21 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
Luận văn Hương.docx Restricted Access | 1.06 MB | Microsoft Word XML |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.