Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3715
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Bùi, Vinh Quang | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Hoàng Anh | - |
dc.date.accessioned | 2022-10-17T07:13:51Z | - |
dc.date.available | 2022-10-17T07:13:51Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3715 | - |
dc.description.abstract | 1. Đặt vấn đề: U tuyến mang tai là bệnh lý thường gặp. Triệu chứng của bệnh thường mờ nhạt ở giai đoạn sớm nên thường được phát hiện khi u đã phát triển, lan rộng. Phẫu thuật là phương pháp điều trị chính, tuy nhiên là một kỹ thuật khó, nhiều biến chứng và di chứng. Đã có nhiều nghiên cứu về bệnh lý này, tuy nhiên thời gian nghiên cứu đã lâu, mỗi tác giả đi theo một hướng khác nhau. Bệnh lý tuyến mang tại có thể gặp ở nhiều chuyên khoa: răng hàm mặt, tai mũi họng, ung bướu. Mỗi chuyên khoa, mỗi trung tâm có quan điểm khác biệt về chẩn đoán, điều trị u tuyến mang tai. Bệnh viện Ung bướu Hà Nội đã phẫu thuật tuyến mang tai thường quy nhiều năm nay. Do đó tôi tiến hành đề tài tiến hành đề tài: “Kết quả phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u tuyến nước bọt mang tai được phẫu thuật tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội. - Đánh giá kết quả phẫu thuật của nhóm người bệnh nghiên cứu. 3.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: 79 người bệnh được phẫu thuật u tuyến mang tai tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội từ tháng 1/2020 đến 6/2021, trong đó 68 người bệnh u biểu mô lành tính và 11 người bệnh ung thư tuyến mang tai. - Phương pháp nghiên cứu: thiếu kế nghiên cứu mô tả. Thu thập số liệu thông qua hồi cứu hồ sơ, liên lạc và tái khám trực tiếp. 4. Kết quả: - Tuổi mắc bệnh trung bình là 50 tuổi, nam/nữ 1,39/1. Triệu chứng chính là khối u vùng mang tai. Kích thước u đa số nằm trong nhóm 21-40mm. Tỉ lệ u lành tính là 86,1%, thường gặp nhất là u tuyến đa hình. Ung thư thường gặp nhất là ung thư biểu mô dạng biểu bì nhày. - Phương pháp điều trị chủ yếu với u lành là cắt u kèm thuỳ nông và với ung thư tuyến mang tai là cắt toàn bộ tuyến kèm nao vét hạch cổ chọn lọc. Tỉ lệ biến chứng ghi nhận thấp hơn một số nghiên cứu trước đó. Yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ biến chứng là phương pháp phẫu thuật. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.2. Tại Việt Nam 4 1.2. Dịch tễ học, nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ 5 1.2.1. Dịch tễ học 5 1.2.2. Nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ 6 1.3. Giải phẫu tuyến mang tai 7 1.3.1. Vị trí 7 1.3.2. Hình thể ngoài và liên quan 8 1.3.3. Ống tuyến mang tai 9 1.3.4. Các thành phần nằm trong tuyến mang tai 9 1.3.5. Hạch bạch huyết vùng mang tai 12 1.3.6. Giải phẫu ứng dụng ngoại khoa tuyến mang tai 12 1.4. Chẩn đoán và phân loại u tuyến mang tai 13 1.4.1. Lâm sàng 13 1.4.2. Cận lâm sàng 14 1.4.3. Chẩn đoán giai đoạn UTBM tuyến mang tai 20 1.5. Điều trị u tuyến nước bọt mang tai 22 1.5.1. Các phương pháp phẫu thuật u tuyến mang tai 23 1.5.2. Các phương pháp nạo vét hạch cổ 27 1.5.3. Thái độ xử trí 29 1.5.3. Tai biến, biến chứng phẫu thuật: 31 1.5.4. Xạ trị 33 1.5.5. Hóa trị 34 1.5.6. Điều trị đích 35 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 36 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.2. Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 37 2.2.3. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu: 37 2.2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 37 2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu 38 2.4. Xử lý và phân tích số liệu 44 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 46 3.1.1. Tuổi và giới 46 3.1.2. Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên cho đến khi vào viện 48 3.1.3. Lý do vào viện 48 3.1.4. Đặc điểm u khi thăm khám 49 3.1.5. Đặc điểm hạch cổ khi thăm khám 50 3.1.6. Đặc điểm khối u trên siêu âm 51 3.1.7. Đặc điểm u trên CLVT/CHT 52 3.1.8. Kết quả FNA trước mổ 54 3.1.9. Phân loại mô bệnh học sau mổ u theo WHO 55 3.1.10. Phân bố giai đoạn bệnh theo pTNM 57 3.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật 58 3.2.1. Phương pháp phẫu thuật 58 3.2.2. Phương pháp phẫu thuật u lành tính theo kích thước u 59 3.2.3. Diện cắt sau phẫu thuật 60 3.2.4. Biến chứng sớm sau phẫu thuật 60 3.2.5. Tỉ lệ liệt mặt theo phương pháp phẫu thuật 61 3.2.6. Biến chứng phẫu thuật sau 6 tháng 62 3.2.7. Đánh giá tiến triển liệt mặt sau 6 tháng 63 3.2.8. Mối liên quan giữa HC Frey và phương pháp phẫu thuật 64 3.2.9. Tái phát và di căn: 64 Chương 4: BÀN LUẬN 65 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u tuyến mang tai 65 4.1.1. Đặc điểm chung 65 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 67 4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 68 4.2. Kết quả phẫu thuật 75 4.2.1. Phương pháp phẫu thuật 75 4.2.2. Biến chứng sau phẫu thuật 80 4.2.3. Tái phát và di căn 84 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | u tuyến mang tai | vi_VN |
dc.subject | kết quả phẫu thuật | vi_VN |
dc.title | Kết quả phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Luận văn Ths Nguyễn Hoàng Anh CH29 Ung thư.docx Restricted Access | 2.34 MB | Microsoft Word XML | ||
Luận văn Ths Nguyễn Hoàng Anh CH29 Ung thư.pdf Restricted Access | 2.39 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.