Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3679
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNgô Văn, Toàn-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Kim, Linh-
dc.date.accessioned2022-08-02T08:28:35Z-
dc.date.available2022-08-02T08:28:35Z-
dc.date.issued2022-07-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3679-
dc.description.abstractMục tiêu: Tổng quan thưc trạng mắc trầm cảm ở cán bộ y tế và một số yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm ở cán bộ y tế. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tổng quan. Kết quả: 27 bài báo được chọn đưa vào nghiên cứu phân tích tổng hợp. Tỷ lệ trầm cảm ở cán bộ y tế cao nhất là 77,6% và thấp nhất là 10,9%. Các yếu tố ảnh hưởng chính làm tăng tỷ lệ trầm cảm như: hút thuốc lá, số giờ làm việc trên 70 giờ/tuần, giới tính nữ, số giờ ngủ ít hơn 6-7h/ngày, làm việc tại các khoa đặc thù… Các yếu tố ảnh hưởng giúp làm giảm tỷ lệ trầm cảm: hoạt động thể thao, tự chủ trong công việc và quan tâm đến nghề. Kết luận: Tình trạng trầm cảm ở cán bộ y tế hiện nay trên thế giới và Việt Nam đều đáng báo động, Các đơn vị ngành y tế cần quan tâm hơn đến thực trạng trầm cảm của cán bộ y tế để thiết lập hệ thống giảm áp lực công việc, tạo môi trường làm việc thuận lợi, hỗ trợ, cố vấn chuyên môn giúp phục hồi sức khỏe tinh thần cho họ. Từ khoá: Cán bộ y tế, trầm cảm, yếu tố ảnh hưởng, 2010-2019vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giới thiệu chung về trầm cảm 3 1.1.1. Một số khái niệm và định nghĩa 3 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm 4 1.1.3. Triệu chứng của trầm cảm 6 1.1.4. Hậu quả của rối loạn trầm cảm lên sức khoẻ 7 1.2. Thang đánh giá trầm cảm ở cán bộ y tế được sử dụng phổ biến trên thế giới và Việt Nam 8 1.3. Trầm cảm ở cán bộ y tế 13 1.3.1 Thực trạng mắc trầm cảm trên thế giới và Việt Nam 13 1.3.2. Thực trạng mắc trầm cảm ở cán bộ y tế 15 1.4. Các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng thường gặp của bệnh trầm cảm ở cán bộ y tế 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Khu vực nghiên cứu 20 2.2. Thiết kế nghiên cứu 20 2.3. Chiến lược tìm kiếm 20 2.4. Chọn lọc tài liệu 21 2.4.1. Tiêu chí đủ điều kiện/tham gia 22 2.4.2. Tiêu chí loại trừ 22 2.5. Phương pháp chọn lọc và quản lý tài liệu 23 2.6. Trích xuất số liệu 23 2.7. Các biến số được sử dụng 24 2.8. Phân tích dữ liệu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1. Thông tin chung về các nghiên cứu được tổng hợp 27 3.1.1. Kết quả tìm kiếm tài liệu: 27 3.1.2. Đặc điểm của các nghiên cứu được phân tích tổng hợp: 28 3.2. Tỷ lệ trầm cảm ở cán bộ y tế của các nghiên cứu được tổng hợp 36 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm ở cán bộ y tế của các nghiên cứu được tổng hợp 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1. Tỷ lệ trầm cảm ở cán bộ y tế 56 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng tỷ lệ trầm cảm ở cán bộ y tế 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectCán bộ y tế , yếu tố ảnh hưởng, 2010-2019vi_VN
dc.subjecttrầm cảmvi_VN
dc.titleTỔNG QUAN VỀ TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẦM CẢM Ở CÁN BỘ Y TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NĂM 2019vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
CHYTCC2022_02200666.pdf
  Restricted Access
2.16 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
02200666.NGUYỄN THỊ KIM LINH. CHYTCC K29.docx
  Restricted Access
445.69 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.