Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3674
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Song Tú-
dc.contributor.advisorĐỗ Thị, Thanh Toàn-
dc.contributor.authorNguyễn Thị, Loan-
dc.date.accessioned2022-08-01T07:25:29Z-
dc.date.available2022-08-01T07:25:29Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3674-
dc.description.abstractDinh dưỡng là yếu tố được đánh giá là quan trọng nhất đến sự tăng trưởng của cơ thể. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1117 học sinh trung học phổ thông tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La – sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn để mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi. Kết quả cho thấy, học sinh nữ bị SDD thấp còi (14,3%) cao hơn học sinh nam (9,0%); học sinh người dân tộc H'mông bị SDD thấp còi cao nhất (37,3%); học sinh người dân tộc Kinh bị SDD thấp còi thấp nhât (9,8%). Các yếu tố liên quan đến SDD thấp còi, học sinh có mẹ là người dân tộc thiểu số có nguy cơ SDD thấp còi cao gấp 1,6 lần học sinh có mẹ là người dân tộc Kinh (p < 0,05); Học sinh là nữ giới và không hoặc ít ít hoạt động thể lực có nguy cơ SDD thấp còi cao tương ứng gấp 1,7 lần và 2,0 lần so với những học sinh là nam giới và hoạt động thể lực mức trung bình trở lên (p < 0,01). Cần có giải pháp tích cực trong cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho học sinh tỉnh miền núi trong đó chú trọng đến đối tượng con em dân tộc thiểu số, trẻ gái; và cần tăng cường hoạt động thể lực trong trường họcvi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Dinh dưỡng với lứa tuổi vị thành niên 3 1.2. Đại cương về suy dinh dưỡng 6 1.3. Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi 9 1.4. Nguyên nhân và hậu quả của suy dinh dưỡng ở trẻ vị thành niên 16 1.5. Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thấp còi 20 CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 2.3. Thiết kế nghiên cứu 28 2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 28 2.5. Biến số, chỉ số nghiên cứu 30 2.6. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá 31 2.7. Phân tích và xử lý số liệu 35 2.8. Sai số và khống chế sai số 36 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 Chương 4.BÀN LUẬN 57 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1. PHIẾU CUNG CẤP THÔNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU (ICF) PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC SINH SƠN LA. PHỤC LỤC 3. TÓM TẮT BIẾN SỐ, CHỈ SỐ CỦA NGHIÊN CỨU.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectdinh dưỡng, thấp còi, trung học phổ thông, yếu tố liên quan, miền núi, Sơn Lavi_VN
dc.titleSuy dinh dưỡng thấp còi và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông tại một huyện tỉnh Sơn La, năm 2020vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
CHDD 2022_02200684.docx
  Restricted Access
2.47 MBMicrosoft Word XML
CHDD 2022_02200684.pdf
  Restricted Access
2.67 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.