Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3667
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Trần, Xuân Bách-
dc.contributor.authorNinh, Thị Ly-
dc.date.accessioned2022-08-01T07:18:58Z-
dc.date.available2022-08-01T07:18:58Z-
dc.date.issued2022-07-12-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3667-
dc.description.abstractPhương pháp sinh có tầm quan trọng sống còn đối với sức khoẻ của cả mẹ và con. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát mong muốn lựa chọn phương pháp sinh con và so sánh với thực tế chỉ định sinh của các thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Sản – Nhi Cà Mau, đồng thời tìm hiểu các yếu tố có liên quan đến các thai phụ có mong muốn sinh bằng phương pháp mổ lấy thai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 262 phụ nữ có thai đến khám thai tại khoa Khám bệnh - Bệnh viện Sản - Nhi Cà Mau từ 01/01/2021 đến 31/01/2021. Phỏng vấn tại thời điểm khám thai và sau khi sinh thông qua bộ câu hỏi có cấu trúc. Kết quả: Tỷ lệ thai phụ mong muốn sinh bằng phương pháp mổ lấy thai là 85 (33,21%). Trong khi đó tỷ lệ mổ lấy thai thực tế là 124 (47,33%). Có một sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mong muốn lựa chọn phương pháp sinh và thực tế chỉ định với p<0,01, OR = 2,94 (95%CI 1,72 – 5,25). Mong muốn mổ lấy thai của các thai phụ bị ảnh hưởng đáng kể bởi phương pháp sinh trước, số lần mang thai, đã được nhìn thấy cuộc sinh và có yếu tố thành viên trong gia đình từng mổ lấy thai (p<0,001). Kết luận: Tỷ lệ mong muốn mổ lấy thai cao ở các phụ nữ mang thai tại Cà Mau và có sự khác biệt với chỉ định sinh thực tế. Sự trải nghiệm của bản thân và người thân trong gia đình có ảnh hưởng đến mong muốn này. Các phương pháp tiếp cận tổng thể từ gia đình và gia tăng sự trải nghiệm tích cực tại cơ sở y tế nên được thực hiện để giảm bớt mong muốn lựa chọn sinh bằng phương pháp mổ lấy thai.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại cương về các phương pháp sinh hiện nay 3 1.1.1. Mổ lấy thai 3 1.1.2. Sinh ngã âm đạo 5 1.2. Tình hình mổ lấy thai hiện nay 6 1.2.1. Trên thế giới 6 1.2.2. Tại Việt Nam 9 1.3. Mong muốn và sự ưa thích lựa chọn các phương pháp sinh của các thai phụ hiện nay 10 1.4. Dịch vụ y tế và thị trường chăm sóc sức khỏe 13 1.5. Một số yếu tố liên quan đến thai phụ có mong muốn sinh bằng phương pháp mổ lấy thai trong các nghiên cứu. 17 1.5.1. Nhóm yếu tố xã hội học 17 1.5.2. Yếu tố kinh tế xã hội 19 1.5.3. Yếu tố gia đình 20 1.5.4. Sự trải nghiệm 21 1.5.5. Sự tiếp cận thông tin 23 1.5.6. Đặc điểm sản khoa 24 1.5.7. Dịch vụ y tế sẵn có 25 1.5.8. Khung lý thuyết một số yếu tố liên quan đến mong muốn lựa chọn phương pháp sinh của phụ nữ mang thai 25 1.6. Giới thiệu về bệnh viện Sản- Nhi Cà Mau 27 1.6.1. Khái quát về bệnh viện 27 1.6.2. Đặc điểm thực hiện các phương pháp sinh tại Bệnh viện Sản – Nhi Cà Mau 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 30 2.5. Biến số, phương pháp và công cụ thu thập 32 2.6. Xử lý và phân tích số liệu 35 2.7. Sai số và cách khống chế sai số 35 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 36 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 37 3.2. Tỷ lệ các phương pháp sinh 38 3.2.1. Tỷ lệ lựa chọn các phương pháp sinh của đối tượng nghiên cứu 38 3.2.2. Tỷ lệ các phương pháp sinh thực tế chỉ định 39 3.2.3. So sánh tỷ lệ lựa chọn phương pháp sinh và thực tế chỉ định sinh 39 3.3. Một số yếu tố liên quan đến mong muốn lựa chọn sinh bằng phương pháp mổ lấy thai 40 3.3.1. Đặc điểm kênh thu nhận thông tin về các phương pháp sinh 40 3.3.2. Các lý do lựa chọn phương pháp sinh 40 3.3.3. Yếu tố xã hội học của đối tượng nghiên cứu 43 3.3.4. Yếu tố kinh tế xã hội của đối tượng nghiên cứu 44 3.3.5. Yếu tố gia đình của đối tượng nghiên cứu 45 3.3.6. Yếu tố sự trải nghiệm của đối tượng nghiên cứu 46 3.3.7. Yếu tố đặc điểm sản khoa của đối tượng nghiên cứu 47 3.3.8. Mô hình hồi quy Logistic đa biến các yếu tố liên quan đến thai phụ có mong muốn lựa chọn sinh con bằng phương pháp mổ lấy thai. 48 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 49 4.1.1. Đặc điểm về tuổi 49 4.1.2. Đặc điểm về nơi sống 50 4.1.3. Đặc điểm về trình độ học vấn 51 4.1.4. Đặc điểm về nghề nghiệp 52 4.1.5. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân 52 4.1.6. Đặc điểm về thu nhập 53 4.2. Tỷ lệ lựa chọn phương pháp sinh và phương pháp sinh thực tế 54 4.2.1. Tỷ lệ lựa chọn phương pháp sinh mong muốn 54 4.2.2. Tỷ lệ các phương pháp sinh thực tế chỉ định 56 4.2.3. So sánh tỷ lệ mong muốn lựa chọn phương pháp sinh và thực tế chỉ định sinh 56 4.3. Một số yếu tố liên quan đến mong muốn lựa chọn sinh bằng phương pháp mổ lấy thai 59 4.3.1. Kênh thu nhận thông tin 59 4.3.2. Các lý do lựa chọn phương pháp sinh 60 4.3.3. Yếu tố xã hội học 66 4.3.4. Yếu tố kinh tế xã hội 70 4.3.5. Yếu tố gia đình 72 4.3.6. Sự trải nghiệm 73 4.3.7. Đặc điểm sản khoa 76 4.3.8. Mô hình hồi quy Logistic các yếu tố liên quan đến thai phụ có mong muốn lựa chọn sinh con bằng phương pháp mổ lấy thai. 77 4.4. Hạn chế của nghiên cứu 78 KẾT LUẬN 80 KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectmong muốn, mổ lấy thai, phương pháp sinh, phụ nữ có thaivi_VN
dc.titleMong muốn lựa chọn phương pháp sinh con và thực tế chỉ định sinh của các thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Sản – Nhi Cà Mau năm 2021vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
CHQLBV2020_02200516.pdf
  Restricted Access
Luận văn thạc sĩ Quản Lý bệnh viện - Ninh Thị Ly1.57 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
LV_THS_QLBV2020_NINH THỊ LY_02200516.docx
  Restricted Access
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện - Ninh Thị Ly917.66 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.