Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3662
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrịnh, Bảo Ngọc-
dc.contributor.authorĐào, Thị Thu Hồng-
dc.date.accessioned2022-08-01T02:03:35Z-
dc.date.available2022-08-01T02:03:35Z-
dc.date.issued2022-06-28-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3662-
dc.description.abstractBại não thể co cứng là phổ biến nhất chiếm 72% - 80% các thể bại não6. Hậu quả của co cứng cơ gây ra co rút cơ, hạn chế tầm vận động của khớp, ảnh hưởng đến chức năng vận động, cản trở mọi hoạt động chăm sóc và phục hồi chức năng (PHCN) cho trẻ bại não7. Trẻ bại não thường gặp các rối loạn về tăng trưởng và dinh dưỡng, tác động lớn đến sức khỏe bao gồm chức năng tâm lý và sinh lý. Vì vậy hiểu được cơ chế bệnh học của sự tăng trưởng kém sẽ đưa ra được các biện pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng tăng trưởng cho trẻ. Về phương diện sinh lý học, trẻ em là một cơ thể đang phát triển nhanh nên nhu cầu các chất dinh dưỡng đòi hỏi rất cao. Tình trạng dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tăng trưởng và phát triển của trẻ, làm tình trạng bệnh trở nên nặng hơn7. Đặc biệt suy dinh dưỡng là vấn đề thường gặp ở bệnh nhân bại não, hậu quả của suy dinh dưỡng là giảm sự tăng trưởng của cơ thể, trẻ bại não có nguy cơ cao mắc các bệnh lý kèm theo8. Chăm sóc dinh dưỡng ở trẻ bại não rất khó khăn, vất vả do bản năng ăn, uống đã bị suy giảm hoặc mất hoàn toàn. Vì vậy thực đơn của trẻ bại não là thức ăn loãng và ít hơn, không đủ về số lượng và chất lượng, hậu quả là trẻ bại não dễ bị suy dinh dưỡng hơn trẻ bình thường. Bại não là bệnh mạn tính nên tình trạng này không thể giải quyết ngay được, đòi hỏi phải có sự quan tâm của cha mẹ, sự giám sát của chuyên gia dinh dưỡng để đưa ra những lời khuyên dinh dưỡng kịp thời.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cương về bại não và bại não thể co cứng 3 1.1.1. Định nghĩa về bại não 3 1.1.2. Mô tả về bại não 3 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ gây bại não thể co cứng 6 1.1.4. Các biến chứng của bại não thể co cứng 8 1.2. Khái niệm tình trạng dinh dưỡng và các đánh giá TTDD ở trẻ em 6 - 12 tuổi. 12 1.2.1. Một số khái niệm dinh dưỡng 12 1.2.3. Nguyên nhân, hậu quả của SDD và các yếu tố liên quan 17 1.2.4. Một số yếu tố liên quan tình trạng dinh dưỡng của trẻ 21 1.3. Một số nghiên cứu về bại não trên thế giới và tại Việt Nam. 24 1.3.1. Trên thế giới 24 1.3.2. Tại Việt Nam 25 1.4. Địa bàn nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 2.4. Sai số và cách khống chế 32 2.5. Xử lý và phân tích số liệu 33 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 35 3.1. Một số dặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 35 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ bại não thể co cứng 39 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng ở trẻ bại não. 43 CHƯƠNG 4 49 BÀN LUẬN 49 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 49 4.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ bại não thể co cứng. 53 4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ bại não thể co cứng từ 6 đến 12 tuổi 58 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 77vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjecttình trạng dinh dưỡngvi_VN
dc.subjectbại nãovi_VN
dc.subjectco cứngvi_VN
dc.subject6-12 tuổivi_VN
dc.titleTình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhi bại não từ 6 đến 12 tuổi tại bệnh viện Phục hồi chức năng Hải Dương năm 2021-2022vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LUẬN VĂN FINAL ĐÀO THỊ THU HỒNG.docx
  Restricted Access
345.05 kBMicrosoft Word XML
CH Dinh dưỡng 2022 Đào Thị Thu Hồng.pdf
  Restricted Access
1.53 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.