Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3660
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPhạm Văn, Phú-
dc.contributor.authorLương Thị Nghĩa, Vân-
dc.date.accessioned2022-07-27T03:46:38Z-
dc.date.available2022-07-27T03:46:38Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3660-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng người bệnh sau phẫu thuật hàm mặt tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên tổng số 120 người bệnh. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh suy dinh dưỡng trước phẫu thuật theo BMI là 3,3%; theo SGA là 15,8%. Sau phẫu thuật tùy thuộc phương pháp điều trị, người bệnh sẽ được nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch, sonde, đường miệng. Năng lượng khẩu phần người bệnh trước phẫu thuật là 1.472 kcal/ngày. Sau phẫu thuật, ngày thứ nhất năng lượng trung bình trong khẩu phần là 802,8 kcal và tăng dần các ngày, đến ngày thứ bảy là 1389,3 kcal; Protein, Lipid, Glucid trong khẩu phần ngày thứ nhất lần lượt là 35,8g, 28g, 78,3g, ngày thứ bảy lần lượt là 72,3g, 49,2g, 180,2g. Sau khi phẫu thuật 7 ngày, người bệnh có chỉ số BMI giảm chiếm tỷ lệ 51,7%; có chỉ số BMI không thay đổi chiếm 25%; có chỉ số BMI tăng chiếm 23,3%. Kết luận: Ở người bệnh phẫu thuật hàm mặt, tỷ lệ người bệnh bị sụt cân khá cao, cần can thiệp dinh dưỡng tích cực cho đối tượng này.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc điểm chấn thương và phẫu thuật hàm mặt 3 1.1.1. Đặc điểm bệnh lý hàm mặt 3 1.1.2. Các hình thái chấn thương và phẫu thuật hàm mặt 3 1.1.3. Các phương pháp điều trị chấn thương và phẫu thuật hàm mặt 7 1.2. Vai trò, nhu cầu của dinh dưỡng điều trị, phẫu thuật hàm mặt 9 1.2.1. Một số khái niệm 9 1.2.2. Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị và phẫu thuật hàm mặt 11 1.2.3. Nhu cầu năng lượng, chất dinh dưỡng và vitamin 13 1.3. Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật 22 1.3.1. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật 22 1.3.2. Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị trước và sau phẫu thuật 23 1.4. Các phương pháp nuôi dưỡng chung và phương pháp nuôi dưỡng đối với người bệnh phẫu thuật hàm mặt 27 1.4.1. Các phương pháp nuôi dưỡng 27 1.4.2. Phương pháp nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật hàm mặt 31 1.5. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh 32 1.5.1. Mục tiêu 32 1.5.2. Công cụ đánh giá dinh dưỡng 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng và tiêu chuẩn nghiên cứu 37 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 37 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 38 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.4. Tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2. Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 38 2.2.3. Quy trình thực hiện nghiên cứu 39 2.2.4. Biến số và chỉ số (Phụ lục 2) 40 2.2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 40 2.2.6. Quản lý và phân tích số liệu 44 2.2.7. Sai số và khống chế sai số nghiên cứu 45 2.2.8. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 46 3.2. Tình hình dinh dưỡng 49 3.2.1. Tình hình dinh dưỡng theo BMI 49 3.2.2. Tình hình dinh dưỡng theo SGA 50 3.2.3. Tình hình thay đổi tình trạng dinh dưỡng sau phẫu thuật 51 3.2.4. Các chế độ dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật hàm mặt 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 71 4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 71 4.2. Tình hình dinh dưỡng 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 88 KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTình trạng dinh dưỡng, chế độ nuôi dưỡng, người bệnh phẫu thuật hàm mặtvi_VN
dc.titleTÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2021 - 2022vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
CHDD2022_02200549.docx
  Restricted Access
986.96 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.