Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3641
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | PGS.TS. Phạm Bá, Nha | - |
dc.contributor.author | Bùi Văn, Dũng | - |
dc.date.accessioned | 2022-03-22T04:55:12Z | - |
dc.date.available | 2022-03-22T04:55:12Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3641 | - |
dc.description.abstract | Tỉ lệ mổ lấy thai ở nhiều nước trên thế giới tăng nhanh trong những năm trở lại đây, đặc biệt là các nước phát triển.Tuy nhiên MLT không thể thay thế hoàn toàn cho vai trò đẻ tự nhiên theo đường âm đạo. MLT không phải là một biện pháp an toàn tuyệt đối do những tai biến có thể xảy ra khi phẫu thuật như: tử vong do gây mê, chảy máu, nhiễm trùng…và có thể gây tai biến cho con. Đối với sản phụ con so, những nguy cơ do MLT đưa đến trong những lần sinh sau như tai biến vỡ tử cung, nứt sẹo mổ cũ… là rất lớn khiến cho sản phụ có khả năng phải mổ,làm tăng tỷ lệ MLT ở lần sinh thứ 2.Thực tế cho thấy MLT đã được chỉ định rộng rãi cho nhiều tuyến cơ sở sản khoa(từ tuyến huyện trở lên),nhiều chỉ định mổ chỉ phục vụ cho các yếu tố xã hội (chọn ngày,chọn giờ),nhiều chỉ định mổ còn thiếu chính xác.Tỷ lệ MLT co so tăng lên kéo theo tỉ lệ MLT ngày càng tăng,đó là xu hướng chung của các nước trên thế giới. Đối với các chỉ định mổ tại Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa hiện nay,nhận xét chỉ định MLT, kết quả mổ lấy thai thì chưa có ai nghiên cứu,có sự nhìn nhận chính xác về MLT con so. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu về chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ con so với tuổi thai từ 37 tuần trở lên tại Bệnh viện Phụ- Sản Thanh Hóa năm 2020 | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Sơ lược về lịch sử MLT 3 1.2. Sơ lược về tình hình MLT ở thế giới cũng như ở Việt Nam 4 1.3. Giải phẫu của tử cung liên quan đến MLT 6 1.4. Các chỉ định MLT 8 1.5. Kỹ thuật MLT 13 1.5.1. Mổ ngang đoạn dưới tử cung lấy thai 13 1.5.2. Mổ dọc thân tử cung lấy thai 15 1.5.3. Mổ lấy thai tiếp theo cắt tử cung 15 1.5.4. Mổ lấy thai và u xơ tử cung 16 1.5.5. Mổ lấy thai ngoài phúc mạc 16 1.5.6. Mổ lấy thai và thắt động mạch tử cung 16 1.5.7. Mổ lấy thai và thắt động mạch hạ vị 16 1.5.8. Mổ lấy thai và khâu mũi B-Lynch 17 1.6. Phương pháp vô cảm trong mổ lấy thai 17 1.6.1. Gây mê nội khí quản 17 1.6.2. Gây tê tuỷ sống 18 1.7. Biến chứng 18 1.7.1. Biến chứng khi phẫu thuật 18 1.7.2. Biến chứng sau phẫu thuật 19 1.8. Tình hình MLT con so trên Thế giới và tại Việt Nam 19 1.8.1. MLT con so tại Việt Nam 19 1.8.2. MLT con so trên thế giới 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu 22 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2.3. Công cụ thu thập số liệu 22 2.2.4. Các biến số nghiên cứu 23 2.2.5. Tiêu chuẩn của các biến số 25 2.2.6. Bệnh lý mẹ 26 2.2.7. Do thai. 28 2.2.8. Yếu tố xã hội 28 2.3. Xử lý số liệu 29 2.4. Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đặc điểm chung 30 3.2. Đặc điểm chung của nhóm sản phụ 30 3.2.1. Tuổi thai của sản phụ 30 3.2.2. Nghề nghiệp 31 3.2.3. Nơi ở 31 3.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sản phụ con so mổ lấy thai 32 3.3.1. Đặc điểm lâm sàng. 32 3.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm sản phụ có chỉ định mổ lấy thai 34 3.3.3. Siêu âm vị trí bánh rau của sản phụ trước mổ. 36 3.4. Các chỉ định mổ lấy thai 37 3.4.1. Phân loại chỉ định MLT nhóm sản phụ con so 37 3.4.2. Chỉ định mổ lấy thai do thai 43 3.5. Kết quả của MLT cho sản phụ con so tại Bệnh viện phụ sản Thanh Hoá 46 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 49 4.1. Đặc điểm chung của sản phụ co so mổ lấy thai 49 4.1.1. Tỉ lệ mổ lấy thai trong thời gian nghiên cứu 49 4.1.2. Đặc điểm về tuổi của sản phụ nghiên cứu 50 4.1.3. Đặc điểm về nghề của sản phụ con so mổ lấy thai 50 4.1.4. Nơi ở 51 4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm sản phụ này 51 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm sản phụ này. 54 4.3.1. Mức độ thiếu máu trước mổ. 54 4.3.2. Đặc điểm phần phụ và số lượng thai đánh giá trên siêu âm trước mổ 54 4.3.3. Ước lượng cân nặng thai nhi qua siêu âm 55 4.3.4. Thời điểm và chỉ định mổ lấy thai 56 4.3.5. Các chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ con so 56 4.3.6. chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ con so đường sinh dục liên quan đến chỉ định mổ lấy thai 56 4.3.7. Các chỉ định mổ liên quan đến phần phụ thai 60 4.3.8. Các chỉ định mổ do liên quan đến thai 60 4.4. Kết quả của MLT cho sản phụ con so tại Bệnh viện phụ sản Thanh Hoá 65 4.4.1. Đặc điểm phương pháp vô cảm, phẫu thuật 65 4.4.2. Đánh giá trong mổ và sau mổ 68 4.4.3. Đặc điểm chăm sóc, điều trị sau phẫu thuật 70 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ con so | vi_VN |
dc.title | Nghiên cứu về chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ con so với tuổi thai từ 37 tuần trở lên tại Bệnh viện Phụ - Sản Thanh Hóa năm 2020 | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2021CK2buivanDung.docx Restricted Access | 1.89 MB | Microsoft Word XML | ||
2021CK2buivanDung.pdf Restricted Access | 1.66 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.