Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3640
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Hồ Sỹ, Hùng-
dc.contributor.authorTrần Võ, Lâm-
dc.date.accessioned2022-03-22T04:54:40Z-
dc.date.available2022-03-22T04:54:40Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3640-
dc.description.abstractTiêu chuẩn chẩn đoán chửa ở sẹo MLT đã được áp dụng rộng rãi, trong khi đó, vấn đề điều trị chửa ở sẹo MLT lại không thống nhất, vẫn còn đang bàn cãi, chưa có phác đồ điều trị nào được công nhận, hầu hết đều từ các báo cáo riêng lẻ. Việc lựa chọn phương pháp điều trị dựa vào tuổi thai, vị trí túi thai, toàn trạng người bệnh nhưng nhìn chung, mục tiêu điều trị đều là hủy thai, loại bỏ túi thai, ngăn ngừa các biến chứng và cố gắng duy trì khả năng sinh sản của người phụ nữ với bốn phương thức chính: điều trị nội khoa, điều trị ngoại khoa, phối hợp điều trị nội và ngoại khoa, chỉ theo dõi không can thiệp12. Phẫu thuật là phương pháp điều trị triệt để nhất nhưng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người bệnh. Can thiệp ngoại khoa tối thiều hút thai ở sẹo MLT dưới siêu âm nhằm kết thúc thai ký sớm và đặt chèn bóng sonde Foley khi có dấu hiệu chảy máu. Tuy nhiên, phương pháp điều trị này được ghi nhận phần nào tránh phải phẫu thuật nhưng hiệu quả cũng chưa cao, còn có tỷ lệ thất bại nhất định, thời gian nằm viện theo dõi còn dài13,14. TheoTimor- Tritsch15,16 và Văn Phụng Thống17 phương pháp đặt bóng Foley phối hợp với hút thai dưới hướng dẫn của siêu âm điều trị chửa ở sẹo MLT thực hiện đơn giản hơn, thời gian nằm viện ngắn hơn, ít tai biến, bảo tồn khả năng sinh sản cho người bệnh. Tại Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa chưa áp dụng phương pháp trên, do đó chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu kết quả điều trị chửa ở sẹo mổ lấy thai từ 8 tuần trở xuống bằng phương pháp đặt ống thông foley kết hợp với hút thai tại tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa”vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Chữ viết tắt Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Định nghĩa 3 1.2. Dịch tễ học 3 1.3. Các yếu tố nguy cơ của chửa ở sẹo mổ lấy thai 5 1.4. Sinh bệnh học 5 1.5. Nguyên nhân 6 1.6. Phân loại 6 1.7. Chẩn đoán 7 1.7.1. Triệu chứng lâm sàng 7 1.7.2. Triệu chứng cận lâm sàng 7 1.7.3. Chẩn đoán xác định 11 1.7.4. Chẩn đoán phân biệt: 11 1.8. Thái độ xử trí chửa ở sẹo mổ lấy thai 12 1.8.1. Điều trị nội khoa 13 1.8.2. Điều trị ngoại khoa 14 1.8. Tiến triển chửa trên sẹo mổ lấy thai 18 1.8.1. Tiến triển và biến chứng 18 1.8.2. Theo dõi sau điều trị 19 1.9. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu 24 2.2.3. Biến số nghiên cứu 25 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 32 2.2.5. Sơ đồ nghiên cứu 35 2.3. Xử lý số liệu 36 2.4. Vấn đề đạo đước trong nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 37 3.1.2. Tiền sử sản khoa 38 3.1.3. Tiền sử mổ lấy thai 38 3.1.4. Triệu chứng cơ năng 40 3.1.5. Tuổi thai theo siêu âm và hoạt động tim thai 41 3.1.6. Vị trí túi thai và bề dầy lớp cơ tử cung 42 3.1.7. Nồng độ βhCG trước điều trị 43 3.2. Kết quả điều trị thai ≤ 8 tuần chửa ở sẹo mổ lấy thai. 44 3.2.1. Thời gian lưu bóng sonde foley 44 3.2.2. Lượng máu mất sau hút thai 44 3.2.3. Đặt bóng chèn cầm máu sau hút thai 45 3.2.4. Kết quả sau điều trị 45 3.2.5. Chuyển phương pháp khác điều trị 46 2.2.6. Thời gian nằm viện điều trị 46 3.2.7. Diễn biến và biến chứng theo dõi trong 3 tháng sau 47 3.2.8. Liên quan giữa kết quả điều trị và tuổi người bệnh 47 3.2.9. Liên quan giữa kết quả điều trị và số lần mổ lấy thai và thời gian lần mổ lấy thai gần nhất 48 3.2.10. Liên quan giữa kết quả điều trị và tuổi thai, hoạt động tim thai. 49 3.2.11. Liên quan giữa kết quả điều trị và vị trí túi thai, bề dầy lớp cơ tử cung. 50 3.2.12. Liên quan giữa kết quả điều trị và βhCG trước điều rị 51 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân chửa ở sẹo MLT. 52 4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 52 4.1.2. Đặc điểm về triệu chứng cơ năng. 55 4.1.3. Đặc điểm về tuổi thai 56 4.1.4. Đặc điểm về túi thai trên siêu âm 57 4.1.5. Đặc điểm về nồng độ βhCG lúc nhập viện 58 4.2. Bàn luận về kết quả phương pháp điều trị đặt ống thông foley kết hợp với hút thai 8 tuần trở xuống chửa ở sẹo mổ lấy thai. 58 4.2.1. Đặc điểm phương pháp đặt ống thông Foley kết hợp hút thai. 58 4.2.2. Bàn luận về lượng máu mất sau khi hút thai. 59 4.2.3. Bàn luận về biến chứng trong thủ thuật. 60 4.2.4. Bàn luận về kết quả điều trị 61 4.2.5. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị 62 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectchửa ở sẹo mổ lấy thaivi_VN
dc.titleNghiên cứu kết quả điều trị chửa ở sẹo mổ lấy thai từ 8 tuần trở xuống bằng phương pháp đặt ống thông foley kết hợp với hút thai tại tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóavi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021CK2tranvoLam.doc
  Restricted Access
6.34 MBMicrosoft Word
2021CK2tranvoLam.pdf
  Restricted Access
1.61 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.