Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3637
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. PHẠM HUY, HIỀN HÀO-
dc.contributor.authorTrương Ngọc, Thiên-
dc.date.accessioned2022-03-22T04:53:03Z-
dc.date.available2022-03-22T04:53:03Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3637-
dc.description.abstractđến nay chưa có nghiên cứu nào đi sâu chi tiết xử trí ối vỡ cho tất cả các trường hợp thai non tháng ở tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt nhóm tuổi thai từ 28 tuần trở lên, trẻ sinh ra có thể nuôi sống tại Thanh Hóa. Vì vậy, nhằm nghiên cứu chi tiết các phương pháp xử trí ối vỡ cho tất cả các tuổi thai vào đẻ tại Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xử trí sản khoa của những sản phụ ối vỡ có tuổi thai từ 28 đến hết 36 tuần tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2020”vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHUYỂN DẠ 3 1.1.1. Khái niệm về chuyển dạ 3 1.1.2. Các giai đoạn của cuộc chuyển dạ 3 1.1.3. Thay đổi CTC trong chuyển dạ 3 1.1.4. Nguyên nhân phát sinh chuyển dạ đẻ 4 1.1.5. Động lực chính của cuộc chuyển dạ 5 1.2. ỐI VỠ NON 5 1.2.1. Khái niệm về ối vỡ non 5 1.2.2. Nguyên nhân ối vỡ non 7 1.2.3. Chẩn đoán ối vỡ non 7 1.2.4. Biến chứng ối vỡ ở thai non tháng 9 1.2.5. Xử trí sản khoa ối vỡ 12 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ OVN ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN 16 1.3.1. Các nghiên cứu của nước ngoài 16 1.3.2. Các nghiên cứu trong nước 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.2.3. Thời gian nghiên cứu 21 2.2.4. Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.5. Các biến số nghiên cứu 21 2.2.6. Sơ đồ nghiên cứu 23 2.2.7. Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu. 24 2.2.8. Xử lý số liệu. 25 2.2.9. Phương pháp thu thập thông tin. 25 2.2.10. Khía cạnh đạo đức của đề tài 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 26 3.1.1. Phân bố OV theo tuối sản phụ 26 3.1.2. Phân bố OV theo tiền sử sản khoa 27 3.1.3. Phân bố OV theo tiền sử phẫu thuật tử cung 28 3.1.4. Phân bố OV theo phương pháp có thai 29 3.1.5. Phân bố OV theo ngôi thai 30 3.1.6. Đặc điểm ối khi sản phụ nhập viện 31 3.1.7. Phân bố lượng bạch cầu theo thời gian ối vỡ ở thai phụ OV khi nhập viện 32 3.1.8. Tỷ lệ nhiễm trùng ối lâm sàng theo thời gian từ ối vỡ - nhập viện 33 3.1.9. Tỷ lệ nhiễm trùng ối lâm sàng theo chỉ số ối. 34 3.1.10. Tình trạng thai trong quá trình theo dõi trên monitoring 34 3.2. THÁI ĐỘ VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ 35 3.2.1. Hướng xử trí sản khoa đối với OV khi nhập viện 35 3.2.2. Tỷ lệ thai từ 28 – 34 tuần được sử dụng corticosteroids 36 3.2.3. Tỷ lệ sản phụ sử dụng kháng sinh 36 3.2.4. Phương pháp đẻ ở nhóm theo dõi đẻ đường âm đạo 37 3.2.5. Phương pháp đẻ theo tuổi thai ở sản phụ ối vỡ 38 3.2.6. Nhận xét tỷ lệ MLT sau TDCD tự nhiên ở sản phụ OV 38 3.2.7. Nhận xét tỷ lệ MLT sau ĐCHTM 39 3.2.8. Nhận xét tỷ lệ MLT 39 3.2.9. Các chỉ định MLT ở sản phụ ối vỡ non tại BVPS Thanh Hóa 40 3.2.10. Phân bố Apgar phút thứ nhất và phương pháp đẻ theo nhóm ối vỡ 41 3.2.11. Phân bố Apgar phút thứ nhất theo trọng lượng thai 42 3.2.12. Phân bố Apgar phút thứ nhất theo chỉ số ối 42 3.2.13. Phân bố cân nặng thai nhi theo phương pháp đẻ 43 3.2.14. Phân bố cân nặng thai theo tuổi thai ở 2 ở sản phụ ối vỡ 43 3.2.15. Tình hình tử vong sơ sinh trong 7 ngày sau sinh 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 45 4.1.1. Phân bố tuổi sản phụ ối vỡ non trong nghiên cứu 45 4.1.2. Phân bố ối vỡ theo tiền sử sản khoa 46 4.1.3. Phân bố OV theo tiền sử phẫu thuật tử cung 47 4.1.4. Phân bố ối vỡ theo phương pháp có thai 47 4.1.5. Phân bố ối vỡ theo ngôi thai 48 4.1.6. Đặc điểm ối khi sản phụ ối vỡ khi nhập viện 49 4.1.7. Phân bố số lượng bạch cầu sản phụ theo thời gian ối vỡ 50 4.1.8. Tỷ lệ nhiễm trùng ối lâm sàng theo thời gian từ ối vỡ - nhập viện 51 4.1.9. Tỷ lệ nhiễm trùng ối lâm sàng theo chỉ số ối (AFI) 52 4.1.10. Tình trạng thai trong quá trình theo dõi trên monitoring 54 4.2. BÀN LUẬN VỀ THÁI ĐỘ VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ 55 4.2.1. Hướng xử trí OV theo tuổi thai khi nhập viện 55 4.2.2. Tỷ lệ thai từ 28 – 34 tuần được sử dụng corticosteroids 55 4.2.3. Phương pháp đẻ ở nhóm theo dõi đẻ đường âm đạo 57 4.2.4. Phương pháp đẻ ở nhóm OV theo tuổi thai 57 4.2.5. Nhận xét tỷ lệ MLT sau TDCD tự nhiên ở sản phụ OV 58 4.2.6. Nhận xét tỷ lệ MLT sau ĐCHTM ở sản phụ ối vỡ 58 4.2.7. Nhận xét tỷ lệ mổ lấy thai 60 4.2.8. Chỉ định MLT ở sản phụ OV tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 60 4.2.9. Phân bố apgar phút thứ nhất và phương pháp đẻ theo nhóm ối vỡ 61 4.2.10. Phân bố Apgar phút thứ nhất theo trọng lượng thai 62 4.2.11. Phân bố Apgar phút thứ nhất theo chỉ số ối 63 4.2.12. Phân bố cân nặng thai nhi theo phương pháp đẻ 63 4.2.13. Phân bố cân nặng thai nhi theo tuổi thai 64 4.2.14. Tình hình tử vong sơ sinh trong 7 ngày sau sinh 65 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectxử trí sản khoa của những sản phụ ối vỡvi_VN
dc.titleNghiên cứu xử trí sản khoa của những sản phụ ối vỡ có tuổi thai từ 28 đến hết 36 tuần tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2020vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021CK2truongngocThien.docx
  Restricted Access
624.92 kBMicrosoft Word XML
2021CK2truongngocThien.pdf
  Restricted Access
1.68 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.