Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3635
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. ĐẶNG THỊ, MINH NGUYỆT-
dc.contributor.authorLê Đức, Sơn-
dc.date.accessioned2022-03-22T04:52:01Z-
dc.date.available2022-03-22T04:52:01Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3635-
dc.description.abstractXuất phát từ thực tế số lượng bệnh nhân thai chết lưu vào điều trị tại Bệnh viện phụ sản Thanh Hoá ngày càng nhiều, đặc biệt là những trường hợp thai chết lưu trên người có sẹo mổ cũ ở tử cung. Hiện tại chưa có nghiên cứu nào tổng kết một cách có hệ thống về đặc điểm lâm sàng và xử trí thai chết lưu một cách đầy đủ. Vì vậy, để góp phần vào công tác điều trị thai chết lưu chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xử trí thai chết lưu từ 22 tuần trở lên tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa”vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Định nghĩa thai chết lưu 3 1.2. Tỷ lệ thai chết lưu 3 1.3. Các yếu tố liên quan tới thai chết lưu 4 1.3.1. Một số nguyên nhân và yếu tố nguy cơ từ phía thai phụ 4 1.3.2. Một số nguyên nhân về phía thai 6 1.3.3. Một số nguyên nhân từ phía phần phụ của thai 8 1.4. Giải phẫu bệnh thai chết lưu 9 1.4.1. Thai bị tiêu 9 1.4.2. Thai bị teo đét 9 1.4.3. Thai bị ủng mục 9 1.4.4. Thai bị thối rữa 10 1.5. Chẩn đoán thai chết lưu sau tuần 22 10 1.5.1. Đã có dấu hiệu có thai rõ ràng 10 1.5.2. Các triệu chứng thai chết 10 1.6. Tiến triển và biến chứng 11 1.6.1. Tiến triển 11 1.6.2. Biến chứng 12 1.7. Các phương pháp xử trí thai chết trong tử cung nửa sau thai kỳ 14 1.7.1. Bắt buộc phải điều chỉnh rối loạn đông máu 14 1.7.2. Các phương pháp xử trí sản khoa TCL trong tử cung trên 22 tuần 15 1.7.3. Mổ lấy thai 17 1.7.4. Phương pháp phối hợp 18 1.8. Các nghiên cứu trước đây 18 1.8.1. Trên thế giới: 18 1.8.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam: 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.2. Cỡ mẫu 23 2.2.3. Thời gian nghiên cứu 24 2.2.4. Địa điểm nghiên cứu 24 2.3. Các biến số nghiên cứu và tiêu chuẩn của các biến số. 24 2.3.1. Các biến số nghiên cứu 24 2.3.2. Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu 27 2.3.3. Quy trình xử trí thai chết lưu tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 29 2.4. Thu thập và xử lý số liệu 30 2.4.1. Thu thập thông tin. 30 2.4.2. Xử lý số liệu 30 2.5. Đạo đức y học 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1. Phân bố tuổi của thai phụ có thai chết lưu 31 3.1.2. Phân bố nghề nghiệp của thai phụ có thai chết lưu 32 3.1.3. Phân bố thai chết lưu theo địa dư 32 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 33 3.2.1. Tiền sử sản khoa 33 3.2.2. Tiền sử mổ phụ khoa 34 3.2.3. Bệnh lý của thai phụ có thai chết lưu 34 3.2.4. Phân bố tuổi thai của thai chết lưu 35 3.2.5. Bất thường của thai chết lưu ở các nhóm tuổi thai 36 3.2.6. Bệnh lý phần phụ của thai 37 3.2.7. Triệu chứng lâm sàng phát hiện thai chết lưu 38 3.2.8. Xét nghiệm lượng sinh sợi huyết của thai phụ theo tuổi thai chết lưu 39 3.2.9. Kết quả xét nghiệm đông máu của thai phụ có thai chết lưu 39 3.2.10. Nồng đồ Hemoglobin ở thai phụ có thai chết lưu 40 3.2.11. Sinh hóa máu đánh giá chức năng gan thận của thai phụ có thai chết lưu 40 3.3. XỬ TRÍ THAI CHẾT LƯU 41 3.3.1. Các phương pháp xử trí thai chết lưu 41 3.3.2. Xử trí gây chuyển dạ thai chết lưu bằng thuốc 42 3.3.3. Tổng liều Misoprostol gây chuyển dạ thành công 43 3.3.4. Liều Misoprostol mỗi lần đặt gây chuyển dạ thai chết lưu. 44 3.3.5. Tổng liều Oxytocin gây chuyển dạ thành công 44 3.3.6. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công liên quan với số lần đẻ 45 3.3.7. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công với tuổi thai chết lưu 45 3.3.8. Sử dụng thuốc tăng co, giảm co trong chuyển dạ thai chết lưu 46 3.3.9. Xử trí thai chết lưu bằng mổ lấy thai 47 3.3.10. Biến chứng ở thai phụ sử dụng Misoprotol và Oxytocin gây chuyển dạ thai chết lưu. 48 3.3.11. Xử trí biến chứng chảy máu 48 3.3.12. Thời gian điều trị trung bình 49 3.3.13. Thời gian gây chuyển dạ theo tuổi thai 49 Chương 4. BÀN LUẬN 50 4.1. Tình hình thai chết lưu tại Bệnh viên Phụ sản Thanh Hóa năm 2019-2020 50 4.1.1. Tuổi của thai phụ có thai chết lưu 50 4.1.2. Nghề nghiệp của thai phụ có thai chết lưu 50 4.1.3. Sự phân bố thai chết lưu theo địa dư 51 4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 51 4.2.1. Tiền sử sản khoa 51 4.2.2. Tiền sử mổ phụ khoa ở thai phụ có thai chết lưu 53 4.2.3. Bệnh lý của thai phụ có thai chết lưu 53 4.2.4. Tuổi thai của thai chết lưu 55 4.2.5. Bệnh lý của thai và phần phụ của thai 56 4.2.6. Triệu chứng lâm sàng trong chẩn đoán thai chết lưu 58 4.2.7. Triệu chứng cận lâm sàng trong chẩn đoán, xử trí thai chết lưu 59 4.3. Xử trí thai chết lưu 61 4.3.1. Xử trí chung 61 4.3.2. Xử trí thai chết lưu bằng phương pháp gây chuyển dạ 62 4.3.3. Tổng liều tối đa gây chuyển dạ thai chết lưu thành công bằng Misoprostol 64 4.3.4. Liều Missoprotol trong mỗi lần đặt âm đạo gây chuyển dạ thai chết lưu 65 4.3.5. Liều dùng Oxytocin thành công theo tuổi thai 65 4.3.6. Kết quả gây chuyển dạ thành công liên quan với số lần đẻ của thai phụ 66 4.3.7. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công với tuổi thai chết lưu. 67 4.3.8. Xử trí các trường hợp gây chuyển dạ thất bại 68 4.3.9. Xử trí thai chết lưu bằng mổ lấy thai 68 4.3.10. Biến chứng của thai chết lưu ở thai phụ sử dụng Misoprotol và Oxytocin. 69 4.3.11. Phân tích thời gian điều trị tại bệnh viện 71 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectxử trí thai chết lưu từ 22 tuần trở lênvi_VN
dc.titleNghiên cứu xử trí thai chết lưu từ 22 tuần trở lên tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóavi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021CK2leducSon.docx
  Restricted Access
429.83 kBMicrosoft Word XML
2021CK2leducSon.pdf
  Restricted Access
1.25 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.