Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3634
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Phạm Thị, Thanh Hiền-
dc.contributor.authorTrịnh Thị, Hồng Huế-
dc.date.accessioned2022-03-22T04:51:32Z-
dc.date.available2022-03-22T04:51:32Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3634-
dc.description.abstractTrong những năm gần đây ở Việt Nam, với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội, đời sống của người dân được cải thiện, việc chăm sóc và quản lý thai nghén tốt hơn, trọng lượng trẻ sơ sinh cũng có xu hướng tăng hơn so với những thập kỷ trước. Nguy cơ trong khi có thai và trong chuyển dạ của những trường hợp thai ≥ 4000g cũng giảm đi. Như vậy quản lý thai nghén tốt, phát hiện, điều trị sớm các yếu tố nguy cơ, dự đoán trọng lượng thai trước sinh sẽ góp phần làm giảm các biến chứng trong và sau đẻ về phía mẹ và thai thai phát triển quá mức trong tử cung. Xuất phát từ tình hình thực tế và tầm quan trọng của vấn đề này, với mục tiêu chăm sóc sức khoẻ sinh sản dành ưu tiên cho bà mẹ và trẻ em, giảm nguy cơ tai biến sản khoa của thai to, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thái độ xử trí sản khoa các sản phụ có trọng lượng thai ≥ 4000g đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóavi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Thuật ngữ 3 1.2. Định nghĩa thai to 3 1.3. Sự phát triển và tính chất của thai nhi bình thường 4 1.3.1. Tính chất thai nhi đủ tháng 4 1.3.2. Cân nặng của trẻ sơ sinh đủ tháng 4 1.3.3. Đánh giá sơ sinh theo cân nặng và tuổi thai. 4 1.4. Chẩn đoán thai to: 5 1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng 6 1.4.2. Chẩn đoán cận lâm sàng 6 1.5. Thai to và các yếu tố liên quan đến thai to 7 1.5.1. Yếu tố về phía mẹ 7 1.5.2. Yếu tố kinh tế xã hội. 11 1.5.3. Yếu tố về phía thai. 12 1.6. Các biến chứng khi chuyển dạ thai to với sản phụ và sơ sinh 13 1.6.1. Chuyển dạ đối với sản phụ 13 1.6.2. Với thai nhi 15 1.7. Xử trí thai to 16 1.7.1. Đề phòng thai to 16 1.7.2. Xử trí thai to khi chưa chuyển dạ 16 1.7.3. Xử trí thai to khi chuyển dạ 17 1.8. Các nghiên cứu về thai to: 20 1.8.1. Trên Thế Giới: 20 1.8.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: 22 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu: 23 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu 23 2.2.4. Các biến số nghiên cứu 23 2.3. Một số tiêu chuẩn đánh giá có liên quan đến nghiên cứu 26 2.4. Xử lý và phân tích số liệu 27 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000gr và tuổi mẹ 28 3.2. Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000gr và chiều cao của người mẹ. 29 3.3. Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000g và chỉ số khối cơ thể mẹ 29 3.4. Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000gr và tình trạng sức khỏe mẹ 30 3.5. Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000g và tiền sử đẻ 31 3.6. Tỷ lệ sản phụ có tiền sử đẻ con to ≥ 4000gr 31 3.7. Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000g theo số lần đẻ 32 3.8. Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000gr theo tuổi thai: 32 3.9. Liên quan giữa ngôi thai và ước lượng cân nặng thai 33 3.10. Liên quan giữa tình trạng ối và ước lượng cân nặng thai 33 3.11. Sai lệch trong ước đoán cân nặng thai ≥4000gr theo chiều cao tử cung (CCTC) 34 3.12. Sai lệch trong ước đoán cân nặng thai ≥4000gr theo siêu âm 34 3.13. Tỷ lệ các phương pháp đẻ của thai ≥ 4000g 35 3.14. Liên quan tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000gr và xử trí khi chuyển dạ 35 3.15. Liên quan giữa ước lượng sơ sinh ≥ 4000g và chỉ định mổ lấy thai 36 3.16. Liên quan giữa phương pháp đẻ và tỷ lệ tai biến cho mẹ 37 3.17. Liên quan giữa ước lượng sơ sinh ≥ 4000g và Tỷ lệ các tai biến cho mẹ 37 3.18. Xử trí tai biến chảy máu sau đẻ đường âm đạo: 38 3.19. Liên quan tai biến mẹ với phương pháp mổ: 39 3.20. Liên quan giữa chẩn đoán cân nặng và tai biến khi mổ đẻ 39 3.21. Liên quan giữa ước lượng sơ sinh ≥ 4000g và phương pháp xử trí tai biến khi mổ lấy thai 40 3.21.1. Khâu cầm máu và ước lượng cân nặng 41 3.21.2. Thắt động mạch tử cung và ước lượng cân nặng: 41 3.21.3. Cắt tử cung và ước lượng cân nặng: 42 3.21.4. Truyền máu và ước lượng cân nặng 42 3.22. Liên quan giữa ước lượng sơ sinh ≥ 4000g và tỷ lệ các tai biến cho con 43 3.23. Xử trí tai biến mắc vai: 43 3.24. Một số đặc điểm thai to liên quan đến mẹ tiểu đường thai kỳ 44 3.25. Liên quan giữa ước lượng sơ sinh ≥ 4000g và Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh sau đẻ 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: 45 4.1.1. Tuổi mẹ 45 4.1.2. Chiều cao của mẹ 46 4.1.3. Chỉ số khối cơ thể mẹ (BMI) 47 4.1.4. Tỷ lệ sơ sinh > 4000g theo mức độ tăng cân của người mẹ 48 4.1.5. Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000gr và tình trạng sức khỏe mẹ: 48 4.1.6. Tỷ lệ sản phụ có tiền sử đẻ con to ≥ 4000gr 49 4.1.7. Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000g theo số lần đẻ. 50 4.1.8. Sai lệch trong ước đoán cân nặng thai ≥4000gr theo lâm sàng và cận lâm sàng 51 4.2. Đặc điểm của trẻ sơ sinh: 52 4.2.1. Tỷ lệ sơ sinh ≥ 4000gr theo tuổi thai 52 4.2.2. Liên quan giữa ngôi thai và ước lượng cân nặng thai 53 4.3. Kết quả xử trí sản khoa 53 4.3.1. Tỷ lệ các phương pháp đẻ của thai ≥ 4000g 53 4.3.2. Chỉ định mổ lấy thai 55 4.3.3. Các tai biến cho mẹ: 57 4.3.4. Các tai biến cho con 60 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectThái độ xử trí sản khoavi_VN
dc.titleNghiên cứu thái độ xử trí sản khoa các sản phụ có trọng lượng thai ≥ 4000g đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóavi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021CK2trinhthihongHue.docx
  Restricted Access
625.22 kBMicrosoft Word XML
2021CK2trinhthihongHue.pdf
  Restricted Access
1.36 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.