Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3632
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHồ Sỹ, Hùng-
dc.contributor.authorĐỗ Quang, Mai-
dc.date.accessioned2022-03-22T04:49:12Z-
dc.date.available2022-03-22T04:49:12Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3632-
dc.description.abstractỞ bệnh nhân trên 35 tuổi khả năng sinh sản giảm rất nhanh do số lượng nang nguyên thủy được chiêu mộ vào nhóm nang noãn phát triển giảm dần, sau 35 tuổi sự thoái hóa nang noãn diễn ra nhanh hơn do sự tăng nồng độ của FSH và số nang noãn trong một chu kỳ cũng ít đi là do chức năng buồng trứng suy giảm. các tai biến khi mang thai cao9. Nếu làm thụ tinh trong ống nghiệm thì chi phí cho việc kích thích buồng trứng càng nhiều, trong khi tỷ lệ thành công thấp.Mâu thuẫn khách quan đó thực sự là một thách thức cho lĩnh vực hỗ trợ sinh sản thế giới. Tại BV Phụ sản Thanh Hóa đã thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm được 14 năm song chưa có một thống kê hay nghiên cứu về vấn đề này chính vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm ở bệnh nhân từ 35 tuổi trở lên tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa”vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. SINH LÝ THỤ TINH 3 1.2. TUỔI VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN 5 1.3. KHÁI NIỆM VÔ SINH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆN NAY 6 1.3.1. Định nghĩa vô sinh 6 1.3.2. Các nguyên nhân gây vô sinh 6 1.3.3. Các phương pháp điều trị vô sinh 7 1.4. CÁC CHỈ ĐỊNH THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM 8 1.4.1. Vô sinh do vòi tử cung 8 1.4.2. Vô sinh do chồng 9 1.4.3. Lạc nội mạc tử cung 9 1.4.4. Rối loạn chức năng phóng noãn 11 1.4.5. Vô sinh không rõ nguyên nhân 11 1.4.6. Do giảm dự trữ buồng trứng 12 1.4.7. Các chỉ định khác trong hỗ trợ sinh sản 12 1.5. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KTBT TRONG TTTON 12 1.5.1. "Ngưỡng" FSH (FSH threshold) 12 1.5.2.“Trần” LH (LH celing) 13 1.5.3. Hai hệ thống tế bào, hai gonadotropin trong kích thích buồng trứng. 13 1.6. CÁC PHÁC ĐỒ KTBT TRONG TTTON 14 1.6.1. Phác đồ GnRH agonist + gonadotropin 14 1.6.2. Phác đồ GnRH antagonist + gonadotropin 15 1.7. CÁC QUY TRÌNH TTTON 15 1.7.1. Kích thích buồng trứng 15 1.7.2. Theo dõi sự phát triển của nang noãn 15 1.7.3. Hút noãn 16 1.7.4. Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn 16 1.7.5. Chuyển phôi vào buồng tử cung 16 1.8. ĐÁP ỨNG CỦA BUỒNG TRỨNG 17 1.8.1. Đáp ứng kém với kích thích buồng trứng 17 1.8.2. Đáp ứng bình thường với kích thích buồng trứng 17 1.8.3. Hội chứng quá kích buồng trứng 17 1.9. KẾT QUẢ TTTON 18 1.9.1. Kết quả thành công của TTTON 18 1.9.2. Kết quả không mong muốn của TTTON 19 1.10. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TTTON 21 1.10.1. Tuổi 21 1.10.2. Nguyên nhân vô sinh 22 1.10.3. Nồng độ FSH ngày 3 kỳ kinh 22 1.10.4. Định lượng estradiol ngày 3 kỳ kinh 23 1.10.5. Siêu âm buồng trứng đếm nang noãn thứ cấp 24 1.10.6. Nồng độ hormon kháng Mullerian 25 1.11. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ KẾT QUẢ TTTON Ở NHỮNG BỆNH NHÂN TỪ 35 TUỔI TRỞ LÊN 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, hồi cứu 29 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2.3. Quy trình làm thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 30 2.2.4. Sơ đồ nghiên cứu 31 2.2.5. Nội dung và các biến số nghiên cứu 32 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở NHỮNG BỆNH NHÂN THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CÓ TUỔI ≥ 35 36 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2. Đặc điểm dự trữ buồng trứng 38 3.2. KẾT QUẢ TTTON Ở NHỮNG BỆNH NHÂN TUỔI ≥ 35 41 3.2.1. Kết quả kích thích buồng trứng 41 3.2.2. Kết quả tạo phôi, chuyển phôi vàthai nghén 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở NHỮNG BỆNH NHÂN TUỔI ≥ 35 47 4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 47 4.1.2. Đặc điểm dự trữ buồng trứng 50 4.2. KẾT QUẢ TTTON Ở NHỮNG BỆNH NHÂN ≥ 35 TUỔI 55 4.2.1. Kết quả kích thích buồng trứng 55 4.2.2. Kết quả tạo phôi, chuyển phôi và thai nghén 57 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectThụ tinh trong ống nghiệmvi_VN
dc.titleNghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm ở bệnh nhân từ 35 tuổi trở lên tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóavi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021CK2doquangMai.docx
  Restricted Access
624.62 kBMicrosoft Word XML
2021CK2doquangMai.pdf
  Restricted Access
1.25 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.