Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3623
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHoàng, Long-
dc.contributor.authorNGUYỄN DANH, HỘI-
dc.date.accessioned2022-03-22T04:44:05Z-
dc.date.available2022-03-22T04:44:05Z-
dc.date.issued2021-12-16-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3623-
dc.description.abstractĐể đánh giá về hiệu quả và tính khả thi của phương pháp can thiệp ít xâm lấn này và trên cơ sở thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: "Đánh giá kết quả phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa” nhằm hai mục tiêu: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân sỏi thận được phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2019 - 2021. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2019 - 2021vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu của thận 3 1.1.1. Vị trí và hình thể ngoài 3 1.1.2. Hình thể trong 4 1.1.3. Liên quan giải phẫu của thận áp dụng trong phẫu thuật 5 1.1.4. Phân bố mạch thận 8 1.1.5. Hệ thống đài bể thận 12 1.1.6. Những yếu tố cố định thận 17 1.2. Cơ chế hình thành và thành phần hóa học của sỏi 18 1.2.1. Cơ chế hình thành sỏi thận 18 1.2.2. Nguyên nhân sinh bệnh sỏi thận 18 1.2.3. Thành phần hóa học của sỏi 19 1.3. Chẩn đoán sỏi thận 20 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng 20 1.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng 20 1.4. Các phương pháp điều trị sỏi thận 21 1.4.1. Điều trị nội khoa 21 1.4.2. Điều trị ngoại khoa sỏi thận 22 1.5. Tình hình nghiên cứu tán sỏi qua da 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2. Cỡ mẫu 32 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu 32 2.2.4. Biến số nghiên cứu mục tiêu 1 32 2.2.5. Biến số nghiên cứu mục tiêu 2 34 2.3. Quy trình kĩ thuật 35 2.3.1. Phương tiện, dụng cụ 35 2.3.2 Các bước tiến hành tán sỏi thận qua da bằng đường hầm nhỏ. 36 2.4. Nội dung nghiên cứu 39 2.4.1. Lâm sàng 39 2.4.2. Cận lâm sàng 40 2.4.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật 45 2.5. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 46 2.5.1. Thu nhận số liệu dựa vào 46 2.5.2. Xử lý số liệu 46 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 46 2.7. Sơ đồ nghiên cứu 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1. Phân bố tuổi, giới mắc bệnh. 48 3.2. Lý do vào viện và dấu hiệu lâm sàng. 48 3.3. Chỉ số BMI. 49 3.4. Các xét nghiệm máu và nước tiểu trước tán sỏi. 50 3.4.1. Xét nghiệm CTM. 50 3.4.2. Xét nghiệm sinh hóa máu trước tán sỏi. 50 3.4.3. Xét nghiệm đông máu trước tán sỏi. 50 3.4.4. Xét nghiệm cấy khuẩn nước tiểu trước tán sỏi. 51 3.5. Phân bố bên thận được tán sỏi. 51 3.6. Tiền sử can thiệp của thận được tán sỏi. 52 3.7. Vị trí và hình thái của sỏi 52 3.8. Diện tích bề mặt sỏi. 52 3.9. Mức độ ứ nước của thận. 53 3.10. Tỉ lệ đặt sonde NQ 53 3.11. Vị trí chọc dò và các yếu tố liên quan. 53 3.11.1. Vị trí chọc dò. 53 3.11.2. Vị trí hình thái của sỏi và vị trí chọc dò. 54 3.11.3. Ảnh hưởng của mức độ giãn của thận lên độ khó khi chọc dò. 54 3.11.4. Liên quan giữa độ khó của chọc dò và BMI. 55 3.12. Thời gian phẫu thuật và các yếu tố liên quan. 55 3.12.1. Thời gian tán sỏi thận qua da trung bình. 55 3.12.2. Thời gian chọc dò với độ giãn thận. 56 3.12.3. Thời gian chọc dò với BMI. 56 3.12.4. Thời gian tán sỏi với diện tích bề mặt sỏi. 56 3.12.5. Thời gian phẫu thuật với tiền sử mổ cũ. 57 3.13. Lượng Hemoglobin trước và sau phẫu thuật với các yếu tố liên quan. 57 3.13.1. Lượng Hemoglobin trước và sau phẫu thuật. 57 3.13.2. Lượng Hemoglobin mất trung bình trong phẫu thuật và mức độ giãn của thận. 57 3.14. Các chỉ số sinh hóa trước và sau phẫu thuật 58 3.15. Những thay đổi kỹ thuật trong tán sỏi qua da. 58 3.16. Các tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật. 59 3.16.1. Các tai biến trong phẫu thuật. 59 3.16.2. Các biến chứng sau phẫu thuật. 59 3.17. Thời gian lưu dẫn lưu thận. 59 3.18. Thời gian lưu Sonde niệu quản. 60 3.19. Thời gian nằm viện sau tán. 60 3.20. Tỉ lệ sạch sỏi và các yếu tố liên quan. 60 3.20.1. Tỷ lệ sạch sỏi. 60 3.20.2. Diện tích bề mặt sỏi trung bình với độ sạch sỏi khi ra viện. 61 3.20.3. Liên quan giữa vị trí, hình thái sỏi với tỷ lệ sạch sỏi. 61 3.20.4. Tỷ lệ sạch sỏi với độ giãn. 62 3.20.5. Tỷ lệ sạch sỏi với tiền sử mổ mở và TSNCT. 62 3.21. Phân loại tai biến, biến chứng theo Clavien- Dindo. 63 Chương 4: BÀN LUẬN 64 4.1. Đặc điểm dịch tễ học của sỏi thận 64 4.1.1. Tần suất các nhóm tuổi và tỉ lệ Nam/Nữ mắc bệnh. 64 4.1.2. Đặc điểm BMI của bệnh nhân nghiên cứu 65 4.1.3. Tỉ lệ thận được phẫu thuật. 66 4.1.4. Tiền sử mổ mở lấy sỏi thận của bệnh nhân nghiên cứu 67 4.1.5. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 67 4.2. Quá trình tán sỏi thận qua da. 71 4.2.1. Tư thế bệnh nhân tán sỏi. 71 4.2.2. Đặt ống thông NQ. 74 4.2.3. Chọc dò đài bể thận và các yếu tố liên quan 74 4.2.4. Tán sỏi và hút sỏi. 78 4.2.5. Đặt ống thông JJ bể thận - bàng quang 79 4.3. Thời gian phẫu thuật và các yếu tố liên quan. 80 4.4. Sự thay đổi Hb trước và sau tán sỏi. 83 4.5. Sự thay đổi sinh hóa máu trước và sau tán sỏi. 84 4.6. Thời gian lưu ống thông bàng quang. 85 4.7. Thời gian lưu dẫn lưu thận. 85 4.8. Thời gian nằm viện sau mổ. 85 4.9. Đánh giá kết quả tán sỏi và các yếu tố liên quan. 86 4.9.1. Tỷ lệ sạch sỏi. 86 4.9.2. Các yếu tố liên quan với độ sạch sỏi. 86 4.10. Các tai biến, biến chứng. 87 4.10.1. Các tai biến trong phẫu thuật. 89 4.10.2. Các biến chứng sau phẫu thuật 93vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectCÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BC : Bạch cầu BMI : Body mass index (chỉ số khối cơ thể) BN : Bệnh nhân CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CTM : công thức máu DL : Dẫn lưu ĐBT : Đài bể thận ĐM MTTD : Động mạch mạc treo tràng dưới ĐM MTTT : Động mạch mạc treo tràng trên ĐM : Động mạch ĐMCB : Động mạch chủ bụng ĐMT : Động mạch thận Hb : Hemoglobin HC : Hồng cầu Ht : Hematocrit MSCT : Multi Slide Computer Tomography Chụp cắt lớp vi tính đa dãy NQ : Niệu quản PCNL : Percutaneous nephrolithotomy Lấy sỏi thận qua da S : Surface - Diện tích bề mặt TCT : Tiểu cầu thận TDTKMP : Tràn dịch tràn khí màng phổi TMT : Tĩnh mạch thận TSNCT : Tán sỏi ngoài cơ thể TSTQD : Tán sỏi thận qua da UIV : Urographie Intra Veineuse - Chụp niệu đồ tĩnh mạch XQ : Chụp X-quangvi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TÁN SỎI THẬN QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓAvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021CKIINguyendanhhoi.docx
  Restricted Access
Toàn Văn Luận án / luận Văn bằng file PDF3.37 MBMicrosoft Word XML
2021CKIINguyendanhhoi.pdf
  Restricted Access
Toàn Văn Luận án / luận Văn bằng file Powerpoint2.49 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.