Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3619
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | duong dinh, toan | - |
dc.contributor.author | le duy, trung | - |
dc.date.accessioned | 2022-03-22T04:39:34Z | - |
dc.date.available | 2022-03-22T04:39:34Z | - |
dc.date.issued | 2021-12-16 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3619 | - |
dc.description.abstract | Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá đã tiến hành phẫu thuật kết hợp xương bằng đinh nội tuỷ trong gãy hai xương cẳng chân từ nhiều năm nay, những năm gần đây, mỗi năm bệnh viện phẫu thuật từ 100 – 150 ca, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả của phương pháp này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu sau: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Xquang của người bệnh gãy thân hai xương cẳng chân được phẫu thuật kết hợp xương bằng đinh nội tuỷ có chốt. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương chày bằng đinh có chốt, điều trị gãy kín thân hai xương cẳng chân tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá . | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu và chức năng cẳng chân 3 1.1.1. Xương cẳng chân 3 1.1.2. Cơ cẳng chân 6 1.1.3. Mạch máu cẳng chân 9 1.2. Gãy thân hai xương cẳng chân 11 1.2.1. Chẩn đoán gãy thân 2 xương cẳng chân. 11 1.2.2. Các biến chứng của gãy hai xương cẳng chân. 15 1.2.3. Sinh lý liền xương. 16 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liền xương 18 1.2.5. Điều trị gãy thân hai xương cẳng chân 18 1.3. Đinh SIGN 22 1.3.1. Đặc điểm cấu tạo 22 1.3.2. Ưu điểm 22 1.3.3. Nhược điểm 23 1.3.4. Chỉ định và chống chỉ định của KHX cẳng chân bằng đinh SIGN. 23 1.4. Phẫu thuật KHX bằng đinh nội tuỷ có chốt. 23 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 23 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 27 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu. 27 2.2.2. Các bước tiến hành 27 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu. 28 2.3.1. Đặc điểm chung của người bệnh. 28 2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu của mục tiêu 1. 28 2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu của mục tiêu 2. 29 2.4. Kỹ thuật đóng đinh SIGN xương chày 34 2.5. Phục hồi chức năng sau mổ 39 2.6. Phân tích và xử lý số liệu 40 2.7. Đạo đức nghiên cứu. 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. Đặc điểm chung 42 3.1.1. Tỉ lệ Nam/Nữ 42 3.1.2. Tuổi, giới 42 3.1.3. Nguyên nhân chấn thương 43 3.1.4. Phân loại chi gãy. 44 3.2. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh XQ 44 3.2.1. Triệu chứng lâm sàng khi vào viện. 44 3.2.2. Tình trạng phần mềm cẳng chân trước phẫu thuật 45 3.2.3. Vị trí ổ gãy. 45 3.2.4. Hình thái ổ gãy. 46 3.2.5. Liên quan giữa hình thái đường gãy và vị trí ổ gãy 46 3.2.6. Phân độ gãy xương. 47 3.2.7. Tổn thương phối hợp 48 3.2.8. Phân nhóm bệnh nhân theo tổn thương phối hợp 48 3.2.9. Mối liên quan giữa tổn thương phối hợp - nguyên nhân tai nạn 49 3.2.10. Kỹ thuật bắt vít chốt 49 3.2.11. Kích thước đinh 50 3.3. Đánh giá kết quả điều trị 50 3.3.1. Kết quả gần 50 3.3.2. Mối liên quan giữa vị trí ổ gãy và kết quả nắn chỉnh 51 3.3.3. Mối liên quan giữa phân độ gãy và kết quả nắn chỉnh 52 3.3.4. Thời gian điều trị sau phẫu thuật. 52 3.3.5. Kết quả xa. 53 3.3.6. Tổng hợp kết quả xa 57 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 58 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới. 58 4.1.2. Nguyên nhân tai nạn và tổn thương phối hợp 58 4.1.3. Phân loại chi gãy. 59 4.2. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X-Quang. 60 4.2.1. Triệu chứng lâm sàng và tình trạng phần mềm cẳng chân trước phẫu thuật. 60 4.2.2. Vị trí và hình thái ổ gãy. 61 4.2.3. Phân độ gãy theo AO. 61 4.2.4. Kỹ thuật bắt vít chốt. 62 4.2.5. Kích thước đinh được sử dụng 63 4.3. Đánh giá kết quả điều trị 64 4.3.1. Diễn biến tại vết mổ và kết quả nắn chỉnh sau phẫu thuật. 64 4.3.2. Liên quan giữa phân độ AO và kết quả nắn chỉnh. 65 4.3.3. Kết quả liền xương. 66 4.3.4. Kết quả phục hồi chức năng khớp gối và khớp cổ chân. 67 4.3.5. Mối liên quan giữa kỹ thuật bắt vít và kết quả điều trị 68 4.3.6. Tổng hợp kết quả điều trị 69 4.3.7. Đánh giá chung 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Bảng phân loại của Larson-Bostman 30 Bảng 2.2. Bảng điểm liền xương RUST 31 Bảng 2.3. Bảng phân loại của Ter-Schiphort 32 Bảng 3. 1. Phân bố tuối và giới trong nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng khi vào viện 44 Bảng 3.3. Tình trạng phần mềm cẳng chân trước phẫu thuật 45 Bảng 3.4. Vị trí ổ gãy 45 Bảng 3.5. Tỉ lệ % các hình thái đường gãy 46 Bảng 3.6. Mối liên quan giữa hình thái đường gãy và vị trí ổ gãy 46 Bảng 3.7. Phân nhóm phân độ gãy xương theo AO 47 Bảng 3.8. Phân nhóm bệnh nhân theo tổn thương phối hợp 48 Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tổn thương phối hợp với nguyên nhân tai nạn 49 Bảng 3.10. Phân nhóm bệnh nhân theo kỹ thuật bắt vít chốt 49 Bảng 3.11. Kích thước đinh được sử dụng. 50 Bảng 3.12. Diễn biến tại chỗ vết mổ 50 Bảng 3.13. Kết quả nắn chỉnh sau phẫu thuật dựa trên hình ảnh XQ 51 Bảng 3. 14. Mối liên quan giữa hình thái ổ gãy và kết quả nắn chỉnh 51 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa phân độ gãy theo AO và kết quả nắn chỉnh 52 Bảng 3.16. Phân bố thời gian điều trị sau phẫu thuật 52 Bảng 3.17. Kết quả liền xương theo thang điểm RUST. 53 Bảng 3.18. Kết quả liền xương và trục xương 54 Bảng 3.19. Biên độ vận động khớp gối 54 Bảng 3.20. Biên độ vận động khớp cổ chân 55 Bảng 3.21. Mức độ đau 55 Bảng 3.22. Tình trạng teo cơ cẳng chân 56 Bảng 3.23. Tình trạng ngắn chi 56 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kỹ thuật bắt vít và kết quả điều trị 57 Bảng 3.25. Tổng hợp kết quả xa 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới tính trong nhóm nghiên cứu. 42 Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ % các nhóm nguyên nhân gây chấn thương 43 Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ % chi gãy 44 Biểu đồ 3.4. Phân nhóm bệnh nhân theo tổn thương phối hợp 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1. Giải phẫu hai xương cẳng chân 4 Hình 1. 2. Các khoang và thiết đồ cắt ngang qua cẳng chân 6 Hình 1. 3. Cơ cẳng chân nhìn từ trước 7 Hình 1. 4. Cơ cẳng chân- nhìn sau 8 Hình 1. 5. Các mạch máu nuôi dưỡng xương chày 10 Hình 1. 6. Phân đoạn gãy thân xương cẳng chân 13 Hình 1. 7. Mô hình phân loại gãy xương theo AO/ASIF 14 Hình 1. 8. Giai đoạn viêm 18 Hình 1. 9. Giai đoạn tạo can 18 Hình 1.10. Giai đoạn Sửa chữa can 18 Hình 1.11. Giai đoạn sửa chữa xương 18 Hình 1.12. Đinh SIGN và bộ gá ngoài 23 Hình 2.1. Đinh SIGN và bộ gá 34 Hình 2.2. Vis chốt ngang 34 Hình 2.3. Rạch da vào ổ gãy 36 Hình 2.4. Đường rạch da 36 Hình 2.5. Doa ống tủy 37 Hình 2.6. Nắn chỉnh, đóng đinh 38 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AO Arbeitsgemeinschaft fur Osteosynthesenflagen. ASIF Association for the Study of Internal Fixation. BN CEK Bệnh nhân Chèn ép khoang HSBA Hồ sơ bệnh án KHX Kết hợp xương. PTV RUST Score Phẫu thuật viên Radographic Union Score in Tibial fractures SIGN Surgical Implant Generation Network. XQ X-quang. 1/3T 1/3 trên 1/3G 1/3 giữa 1/3D 1/3 dưới | vi_VN |
dc.title | ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG CHÀY BẰNG ĐINH NỘI TỦY CÓ CHỐT ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2021CKIIleduytrung.docx Restricted Access | Toàn Văn Luận án / luận Văn bằng file Doc. Docx | 9.95 MB | Microsoft Word XML | |
2021CKIIleduytrung.pdf Restricted Access | Toàn Văn Luận án / luận Văn bằng file PDF | 2.9 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.