Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3586
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | NGUYỄN, NGỌC BÍCH | - |
dc.contributor.advisor | TRẦN, THANH TÙNG | - |
dc.contributor.author | LƯƠNG, CÔNG ĐỊNH | - |
dc.date.accessioned | 2022-02-25T07:48:05Z | - |
dc.date.available | 2022-02-25T07:48:05Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3586 | - |
dc.description.abstract | Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch (Immune Thrombocytopenic Purpura - ITP) là tình trạng tiểu cầu trong máu ngoại vi bị phá huỷ ở hệ liên võng nội mô do sự có mặt của tự kháng thể kháng tiểu cầu. Nhưng vì chưa xác định được kháng thể kháng tiểu cầu trên nhiều bệnh nhân nên còn gọi là xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn. Mục đích cắt lách để: loại bỏ vị trí chính của sự phá hủy tiểu cầu đã được mẫn cảm với kháng thể và nơi tạo ra kháng thể. Trước đây phẫu thuật mở cắt lách bị xem là phẫu thuật nặng nề vì nguy cơ mắc nhiễm trùng liên quan đến miễn dịch. Phẫu thuật nội soi có nhiều ưu điểm vượt trội so với mổ mở như: tránh vết mổ lớn, ít đau sau mổ, giảm nguy cơ nhiễm trùng vết mổ đặc biệt trên các bệnh nhân có biểu hiện tác dụng phụ của corticoid liệu pháp, giảm thời gian nằm viện, thẩm mỹ, phẫu trường rộng, dễ dàng quan sát các cấu trúc, giảm tổn thương vùng đuôi tụy. Cùng với sự phát triển của phẫu thuật nội soi, những ứng dụng kỹ thuật mới và mong muốn đưa ra một số nhận xét về lâm sàng, cận lâm sàng, chỉ định, kỹ thuật và kết quả của phẫu thuật cắt lách nội soi điều trị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn, đề tài được tiến hành nhằm đánh giá: “Kết quả phẫu thuật cắt lách nội soi điều trị bệnh giảm tiểu cầu vô căn tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai”. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu của lách 3 1.1.1. Hình thể ngoài và liên quan 3 1.1.2. Trọng lượng và kích thước của lách 4 1.1.3. Dây chằng 5 1.1.4. Mạch máu lách 7 1.1.5. Thần kinh và hệ bạch huyết 9 1.2. Sinh lý học lách và mô học lách 9 1.2.1. Hai chức năng sinh lý của lách 9 1.2.2. Mô học lách 10 1.3. Chẩn đoán và điều trị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu 15, 16 10 1.3.1. Lịch sử 10 1.3.2. Bệnh nguyên và bệnh sinh 4 11 1.3.3. Chẩn đoán xác định 12 1.3.4. Chẩn đoán phân biệt 14 1.3.5. Tiến triển 14 1.3.6. Điều trị bệnh 15 1.4. Tình hình phẫu thuật cắt lách nội soi trên thế giới và trong nước 29 1.4.1. Trên thế giới 29 1.4.2. Tại Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1. Thời gian nghiên cứu 32 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 32 2.1.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2. Cỡ mẫu 32 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 33 2.2.5. Điều trị 36 2.2.6. Kết quả phẫu thuật 37 2.2.7. Kết quả điều trị 37 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 39 2.4. Về đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 40 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 42 3.2.1. Tiền sử bệnh ngoại khoa 42 3.2.2. Bệnh nội khoa phối hợp 42 3.2.3. Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng chính 43 3.2.4. Số lượng tiểu cầu trước mổ 45 3.2.5. Xét nghiệm tủy đồ 45 3.2.6. Xét nghiệm kháng thể kháng tiểu cầu 45 3.2.7. Kích thước của lách trên siêu âm 45 3.2.8. Thời gian điều trị nội khoa của bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu 46 3.2.9. Số bệnh nhân có biểu hiện biến chứng khi dùng corticoid kéo dài 46 3.3. Về kỹ thuật 47 3.3.1. Cách thức mổ 47 3.3.2. Số lượng trocar 47 3.3.3. Lách phụ 47 3.3.4. Hình ảnh đại thể lách và cách kiểm soát cuống lách trong mổ 48 3.3.5. Lấy bệnh phẩm 48 3.3.6. Dẫn lưu hố lách 48 3.3.7. Thời gian mổ (phút) 49 3.3.8. Tai biến trong mổ 50 3.4. Kết quả gần sau mổ 51 3.4.1. Biến chứng sau mổ 51 3.4.2. Thời gian nằm viện sau mổ 52 3.4.3. Đau sau mổ 52 3.4.4. Sự thay đổi tiểu cầu sau mổ 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1. Một số đặc điểm chung 54 4.1.1. Tuổi và giới 54 4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 55 4.2.1. Tiền sử nội, ngoại khoa 55 4.2.2. Thời gian điều trị nội khoa trước cắt lách 56 4.2.3. Các biểu hiện lâm sàng 57 4.2.4. Cận lâm sàng 58 4.3. Diễn biến trong mổ 59 4.3.1. Số trocar 59 4.3.2. Nhận xét lách trong phẫu thuật 60 4.3.3 . Lách phụ 60 4.3.4. Phương tiện kiểm soát cuống lách 61 4.3.5. Mức độ khó của phẫu thuật cắt lách nội soi do xuất huyết giảm tiểu cầu 62 4.3.6. Các tai biến trong mổ 64 4.3.7. Lấy bệnh phẩm 65 4.3.8. Dẫn lưu hố lách 65 4.3.9. Thời gian mổ 66 4.4. Kết quả sớm sau cắt lách nội soi điều trị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu 67 4.4.1. Thời gian nằm viện 67 4.4.2. Diễn biến sau mổ 68 4.4.3. Sự thay đổi tiểu cầu sau mổ 70 4.4.4. Kết quả sớm của phẫu thuật cắt lách điều trị 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | NGOẠI KHOA | vi_VN |
dc.subject | 8720104 | vi_VN |
dc.title | KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT LÁCH NỘI SOI ĐIỀU TRỊ BỆNH GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2021NTluongcongdinh.doc Restricted Access | 3.98 MB | Microsoft Word | ||
2021NTluongcongdinh.pdf Restricted Access | 4.76 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.