Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3558
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNGUYỄN, VĂN HƯỚNG-
dc.contributor.advisorLÊ, TUẤN LINH-
dc.contributor.authorNGUYỄN, THỊ TUYẾT TRINH-
dc.date.accessioned2022-02-24T09:08:45Z-
dc.date.available2022-02-24T09:08:45Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3558-
dc.description.abstractĐột quỵ não là vấn đề mang tính chất thời sự trong y học. Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trên toàn thế giới, sau thiếu máu cơ tim, và là nguyên nhân gây tàn tật đứng hàng thứ 3. Trong các bệnh lý thần kinh, bệnh có tỷ lệ tàn tật đứng hàng đầu. 1,2 Tại Mỹ, đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư, hàng năm có khoảng 700.000-750.000 bệnh nhân mới mắc và tái phát, gây tử vong cho khoảng 150.000 người, chi phí chăm sóc liên quan tới bệnh lên tới 70 tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Theo ước tính tại Mỹ, cứ mỗi 45 giây lại có một người bị đột quỵ não và mỗi 3,1 phút lại có một người tử vong do đột quỵ. 3 Tại Việt Nam, ở miền Bắc và miền Trung, tỷ lệ mắc đột quỵ là 75/100.000 dân, tỷ lệ mới mắc là 53/100.000 dân.4 Đột quỵ não bao gồm nhồi máu não, xuất huyết não và xuất huyết dưới nhện, trong đó nhồi máu não (NMN) chiếm tỷ lệ 80-85%. Nhồi máu hệ đốt sống – thân nền chiếm 25% tổng số bệnh nhân NMN và có tỷ lệ tàn tật, tử vong cao.5 Khi tắc nghẽn những nhánh lớn của hệ đốt sống-nền, thường tỷ lệ tử vong trên 85% và tỷ lệ tàn tật nặng nề ở những bệnh nhân sống sót. Trong trường hợp tổn thương các nhánh nhỏ, triệu chứng lâm sàng thay đổi phụ thuộc vị trí tổn thương và có tiên lượng tốt hơn.6 Để đánh giá tiên lượng bệnh nhân đột quỵ não, các nhà nghiên cứu trước đây sử dụng các thang điểm: thang điểm đánh giá đột quỵ của Viện sức khỏe quốc gia Mỹ “National Institutes of Health Stroke Scale” (NIHSS), thang điểm Glasgow, thang điểm Rankin cải biên “modified Rankin Scale (mRS)”… để tiên lượng mức độ nặng và khả năng hồi phục của bệnh nhân.7 Hiện nay, có nhiều kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh ra đời như cắt lớp vi tính (CLVT), cộng hưởng từ (CHT)… giúp chẩn đoán chính xác, cụ thể vị trí, kích 2 thước và tính chất vùng tổn thương nhằm phục vụ cho điều trị và tiên lượng. Thang điểm pc-ASPECTS (posterior circulation Acute Stroke Prognosis Early CT ) là thang điểm đánh giá tổn thương sớm trên CLVT, CHT cho bệnh nhân NMN cấp hệ tuần hoàn sau. Nhiều nghiên cứu trên thế giới về tiên lượng nhồi máu não hệ tuần hoàn sau liên quan đến hình ảnh học như nghiên cứu của Tei (2009), nghiên cứu của Puezt (2011), nghiên cứu của Woong Yoon (2015), nghiên cứu của Mourand (2014), nghiên cứu của Simon Nagel (2010).…đã tìm thấy giá trị tiên lượng của thang điểm pc-ASPECTS trên bệnh nhân NMN hệ động mạch (ĐM) đốt sống- thân nền. 8–12 Ở Việt Nam, hiện nay còn ít nghiên cứu về đánh giá giá trị của thang điểm pc-ASPECTS trong nhồi máu hệ tuần hoàn sau, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu ”Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và tiên lượng nhồi máu não hệ động mạch đốt sống – thân nền” với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ của nhồi máu não hệ động mạch sống – nền. 2. Đánh giá tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não hệ động mạch sống – nền bằng thang điểm pc – ASPECTSvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................... 3 1.1. DỊCH TỄ HỌC .................................................................................. 3 1.1.1. Trên thế giới ................................................................................. 3 1.1.2. Ở Việt Nam .................................................................................. 4 1.2. GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH ĐỐT SỐNG – THÂN NỀN ......... 5 1.2.1. Động mạch đốt sống ..................................................................... 5 1.2.2. Động mạch thân nền ..................................................................... 5 1.2.3. Tuần hoàn bàng hệ của não........................................................... 9 1.3. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI NHỒI MÁU NÃO ..................... 12 1.3.1. Định nghĩa .................................................................................. 12 1.3.2. Phân loại theo nguyên nhân ........................................................ 12 1.4. SƠ LƯỢC VỀ SINH LÝ BỆNH THIẾU MÁU NÃO.................... 12 1.5. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA NHỒI MÁU NÃO HỆ ĐỘNG MẠCH ĐỐT SỐNG - THÂN NỀN........................................................ 13 1.5.1. Các triệu chứng thường gặp ........................................................ 13 1.5.2. Đặc điểm lâm sàng theo cấp máu của động mạch ....................... 14 1.6. VAI TRÒ CỦA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TRONG CHẨN ĐOÁN NHỒI MÁU NÃO HỆ ĐỘNG MẠCH ĐỐT SỐNG – THÂN NỀN ....... 15 1.6.1. Cắt lớp vi tính............................................................................. 15 1.6.2 Cộng hưởng từ............................................................................. 17 1.7. ĐIỀU TRỊ......................................................................................... 21 1.7.1. Điều trị nhồi máu não hệ động mạch sống – nền trong giai đoạn cấp... 21 1.7.2. Kiểm soát huyết áp ..................................................................... 21 1.7.3. Quản lý hô hấp............................................................................ 22 1.7.4. Tiêu sợi huyết ............................................................................. 22 1.7.5. Các phương pháp khác:............................................................... 23 1.8. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC....................... 24 1.8.1. Trên thế giới ............................................................................... 24 1.8.2. Trong nước ................................................................................. 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 27 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................... 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân................................................... 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...................................................................... 27 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................... 28 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 28 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................... 28 2.2.3. Thời gian nghiên cứu.................................................................. 28 2.2.4. Phương pháp chọn mẫu............................................................... 28 2.2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu ................................... 28 2.2.6. Quy trình thu thập số liệu............................................................ 30 2.2.7. Biến số và chỉ số nghiên cứu....................................................... 31 2.2.8. Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................ 34 2.2.9. Quản lý và phân tích số liệu........................................................ 35 2.2.10. Đạo đức nghiên cứu.................................................................. 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 37 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .. 37 3.1.1. Đặc điểm về giới......................................................................... 37 3.1.2. Đặc điểm về tuổi......................................................................... 38 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ................................................................ 38 3.2.1. Các yếu tố nguy cơ .................................................................... 38 3.2.2. Nguyên nhân............................................................................... 39 3.2.3 Đặc điểm khởi phát...................................................................... 39 3.2.4 Thời gian từ khi khởi phát đến khi nhập viện............................... 40 3.2.5. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng............................................. 40 3.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ.............................. 43 3.3.1. Vị trí tổn thương nhu mô trên cộng hưởng từ.............................. 43 3.3.2. Đặc điểm tổn thương mạch máu ................................................. 44 3.3.3. Phân bố điểm pc – ASPECTS trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu ..... 45 3.3.4. Mối liên quan giữa điểm pc – ASPECTS và các yếu tố nguy cơ . 46 3.3.5. Mối liên quan giữa điểm pc – ASPECTS và mức độ rối loạn ý thức...... 47 3.3.6. Mối liên quan giữa điểm pc – ASPECTS và mức độ nặng của đột quỵ... 47 3.4. ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO HỆ ĐỘNG MẠCH ĐỐT SỐNG – THÂN NỀN .......................................... 48 3.4.1. Kết quả điều trị ........................................................................... 48 3.4.2. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và điểm mRS ở thời điểm sau 03 tháng ................................. 48 3.4.3. Mối liên quan giữa điểm pc – ASPECTS và kết cục lâm sàng sau 03 tháng................................................................................................ 53 3.4.4. Mối liên quan giữa điểm pc – ASPECTS và thời gian nằm viện . 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.......................................................................... 56 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU . 56 4.1.1. Giới ............................................................................................ 56 4.1.2. Tuổi............................................................................................ 57 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ................................................................ 58 4.2.1. Yếu tố nguy cơ ........................................................................... 58 4.2.2 Đặc điểm nguyên nhân nhồi máu não .......................................... 61 4.2.3. Đặc điểm khởi phát..................................................................... 62 4.2.4. Thời gian đến khi nhập viện........................................................ 63 4.2.5. Đặc điểm lâm sàng...................................................................... 64 4.2.6. Đặc điểm rối loạn ý thức............................................................. 65 4.2.7. Độ nặng của đột quỵ khi nhập viện............................................. 66 4.2.8. Kết quả điều trị ........................................................................... 66 4.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ.............................. 67 4.3.1. Đặc điểm vị trí nhu mô não tổn thương....................................... 67 4.3.2. Đặc điểm tổn thương mạch máu ................................................. 67 4.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ VÀ KẾT CỤC LÂM SÀNG SAU 03 THÁNG............................................................................ 68 4.4.1. Tuổi............................................................................................ 68 4.4.2. Giới ............................................................................................ 69 4.4.3. Các yếu tố nguy cơ ..................................................................... 69 4.4.4. Nguyên nhân nhồi máu não ........................................................ 70 4.4.5. Mức độ rối loạn ý thức................................................................ 70 4.4.6. Mức độ nặng của đột quỵ............................................................ 70 4.4.7. Đặc điểm tồn thương mạch máu ................................................. 71 4.5. GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA THANG ĐIỂM PC-ASPECTS.... 71 4.5.1. Phân bố điểm trong nghiên cứu................................................... 71 4.5.2. Mối liên quan giữa điểm pc – ASPECTS và kết cục lâm sàng sau 03 tháng................................................................................................ 72 4.5.3. Mối liên quan với các yếu tố khác............................................... 75 KẾT LUẬN................................................................................................. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectThần kinhvi_VN
dc.subject8720107vi_VN
dc.titleĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ TIÊN LƯỢNG NHỒI MÁU NÃO HỆ ĐỘNG MẠCH ĐỐT SỐNG - THÂN NỀNvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2020THS0620.pdf
  Restricted Access
3.43 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.