Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3386
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Hà Thanh-
dc.contributor.authorNguyễn, Hoàng Hà-
dc.date.accessioned2022-02-11T08:02:16Z-
dc.date.available2022-02-11T08:02:16Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3386-
dc.description.abstract1. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của hội chứng thâm nhiễm ở một số thể lơ xê mi cấp. - Các triệu chứng chính gặp ở nghiên cứu là lách to chiếm 50%, chủ yếu to độ II với đặc điểm bề mặt nhẵn, mật độ chắc (85,3%). Gan to chiếm 49,7% bệnh nhân. Hạch to chiếm 49,7% bệnh nhân, chủ yếu gặp nhóm hạch cổ (73%), phân bố ở hai bên (93,1%), di động được (87%). Thâm nhiễm thần kinh trung ương gặp ở 47% bệnh nhân nghiên cứu, trong đó thâm nhiễm màng não thường gặp nhất (67,1%). - Ở bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy có hội chứng thâm nhiễm các đột biến chiếm tỷ lệ cao là NPM1-MutA (14,8%) và FLT3-ITD (12,3%). 9,2% bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng lympho B có hội chứng thâm nhiễm xuất hiện đột biến chuyển đoạn t(9,22). 2.Sự thay đổi của biểu hiện thâm nhiễm thần kinh trung ương sau điều trị hóa trị liệu toàn thân và tiêm tủy sống ở bệnh nhân lơ xê mi cấp - Sau điều trị hóa chất tích cực, đau đầu là triệu chứng cải thiện nhanh nhất, tiếp đó là hội chứng tăng áp lực nội sọ. Các triệu chứng liệt thần kinh sọ đáp ứng chậm hơn - Sau tiêm hóa chất nội tủy, triệu chứng cải thiện nhanh nhất là đau đầu. - Dịch não tủy âm tính về mặt tế bào học gặp ở 25,5% bệnh nhân điều trị hóa chất tích cực và tiêm tủy sống và 10,5% bệnh nhân tiêm tủy sống đơn độc.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Bệnh Lơ xê mi cấp 2 1.1.1. Cơ chế bệnh sinh của LXM cấp 2 1.1.2. Lâm sàng và xét nghiệm của LXM cấp 2 1.1.3. Chẩn đoán và phân loại LXM cấp 5 1.2. Hội chứng thâm nhiễm của LXM cấp 8 1.2.1. Thâm nhiễm hệ thần kinh trung ương 8 1.2.2. Thâm nhiễm da ở bệnh nhân lơ xê mi cấp 11 1.2.3. Sarcoma tủy 15 1.2.4. Tiên lượng của bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy có hội chứng thâm nhiễm 17 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. 17 1.3.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 17 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 19 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.3. Sơ đồ nghiên cứu 22 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 2.5. Mẫu và cách chọn mẫu 22 2.6. Biến số, chỉ số 23 2.7. Kỹ thuật và công cụ 24 2.7.1. Hỏi bệnh và khám lâm sàng 24 2.7.2. Xét nghiệm tế bào học 24 2.7.3. Xét nghiệm phân loại miễn dịch 24 2.7.4. Xét nghiệm tế bào học dịch não tủy 25 2.7.5. Thủ thuật chọc dịch não tủy, tiêm hóa chất nội tủy 26 2.7.6. Thủ thuật sinh thiết da 26 2.7.7. Nhuộm hóa mô miễn dịch 27 2.7.8. Xét nghiệm di truyền, sinh học phân tử 27 2.8. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 27 2.9. Phác đồ điều trị sử dụng trong nghiên cứu 30 2.9.1 Một số phác đồ điều trị hóa chất toàn thân 30 2.9.2. Phác đồ tiêm hóa chất nội tủy 31 2.10. Quản lý, phân tích số liệu 31 2.11. Sai số và khống chế sai số 31 2.11.1. Sai số 31 2.11.2. Khống chế sai số 32 2.12. Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3. KẾT QUẢ 33 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1. Đặc điểm phân bố giới tính 33 3.1.2. Đặc điểm phân bố theo tuổi 33 3.1.3. Đặc điểm phân bố theo thể bệnh 34 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân lơ xê mi cấp có hội chứng thâm nhiễm 35 3.2.1. Lách to 36 3.2.2. Gan to 37 3.2.3. Hạch to 37 3.2.4. Thâm nhiễm thần kinh trung ương 38 3.2.5. Thâm nhiễm da 40 3.2.6. Thâm nhiễm phổi 42 3.2.7. Một số xét nghiệm khác 43 3.2. Sự thay đổi của biểu hiện thâm nhiễm thần kinh trung ương sau điều trị hóa trị liệu toàn thân và tiêm tủy sống ở bệnh nhân lơ xê mi cấp có thâm nhiễm thần kinh trung ương 45 3.2.1. Sự thuyên giảm triệu chứng thâm nhiễm thần kinh trung ương sau điều trị hóa trị liệu toàn thân 45 3.2.2. Sự thuyên giảm triệu chứng thâm nhiễm thần kinh trung ương sau điều trị tiêm tủy sống 49 3.2.3. Thời gian sống thêm ở các bệnh nhân có thâm nhiễm thần kinh trung ương 50 3.2.4. Nguyên nhân tử vong ở các bệnh nhân có thâm nhiễm thần kinh trung ương 51 Chương 4. BÀN LUẬN 53 4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 53 4.1.1. Đặc điểm về giới 53 4.1.2. Đặc điểm về tuổi 53 4.1.3. Đặc điểm phân bố theo thể bệnh 54 4.2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân lơ xê mi cấp có hội chứng thâm nhiễm 54 4.2.1. Lách to 55 4.2.2. Gan to 56 4.2.3. Hạch to 56 4.2.4. Thâm nhiễm thần kinh trung ương 57 4.2.5. Thâm nhiễm da 58 4.2.6. Thâm nhiễm phổi 59 4.2.7. Một số yếu tố liên quan đến hội chứng thâm nhiễm 61 4.3. Sự thay đổi của biểu hiện thâm nhiễm thần kinh trung ương sau điều trị hóa trị liệu toàn thân và tiêm tủy sống ở bệnh nhân lơ xê mi cấp có thâm nhiễm thần kinh trung ương. 63 4.3.1. Sự thuyên giảm triệu chứng thâm nhiễm thần kinh trung ương sau điều trị hóa hóa chất toàn thân 63 4.3.2. Sự thuyên giảm triệu chứng thâm nhiễm thần kinh trung ương sau điều trị tiêm tủy sống. 65 4.3.3. Nguyên nhân tử vong ở các bệnh nhân có thâm nhiễm thần kinh trung ương 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectThâm nhiễmvi_VN
dc.titleĐặc điểm của hội chứng thâm nhiễm ở một số thể Lơ xê mi cấp người lớn tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ươngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021CK2NGUYEN HOANG HA.pdf
  Restricted Access
2.98 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2021CK2NGUYEN HOANG HA.docx
  Restricted Access
7.77 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.