Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3346
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNGHIÊM TRUNG, DŨNG-
dc.contributor.authorNGUYEN QUANG, HUY-
dc.date.accessioned2022-01-04T06:26:31Z-
dc.date.available2022-01-04T06:26:31Z-
dc.date.issued2021-10-27-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3346-
dc.description.abstractQua nghiên cứu 117 bệnh nhân LBĐHT có tổn thương thận tại Trung tâm Thận Tiết niệu và Lọc máu Bệnh viện Bạch Mai tử tháng 8/2020 đến tháng 8/2021, chúng tôi thu được các kết quả: Tỷ lệ dương tính của ANA là 96,3%, của anti dsDNA là 77,1%, của anti Sm là 28,6% phản ánh thự tự giảm dần về độ nhạy. Nồng độ trung bình của ANA, là 5,87 ± 2,72 OD, của anti dsDNA là 87,84 ± 59,73 IU/ml, của anti Sm là 23,96 ± 34,82 AU/ml. Nồng độ C3 giảm ở 90,9% bệnh nhân, nồng độ C4 giảm 52,3% số bệnh nhân nghiên cứu. Tỷ lệ ANA dương tính liên quan có ý nghĩa thống kê với giảm bổ thể. Tỷ lệ anti dsDNA dương tính liên quan có ý nghĩa thống kê với đái máu đại thể, suy thận và giảm bổ thể. Tỷ lệ anti Sm dương tính có liên quan có ý nghĩa thống kê với biểu hiện đau khớp, viêm thanh mạc, giảm bạch cầu lympho, hội chứng thận hư và giảm bổ thể. Nồng độ các kháng thể có tương quan với nhau, trong đó giữa ANA và anti Sm có mối tương quan chặt chẽ nhất (r = 0,527, p < 0,01). Tỷ lệ dương tính của ANA, dsDNA, anti Sm không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với mức độ hoạt động của bệnh. Nồng độ trung bình của ANA, anti dsDNA có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm có biểu hiện đợt cấp LBĐHT mức độ nặng và mức độ nhẹ/trung bình. Trái lại nồng độ trung bình của anti Sm thì không có sự khác biệt giữa 2 nhóm này. Tỷ lệ giảm bổ thể và nồng độ bổ thể trung bình có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm đợt cấp LBĐHT mức độ nặng so với nhóm nhẹ/trung bình. Nhóm bệnh nhân có đầy đủ 4 yếu tố miễn dịch: ANA (+), dsDNA (+), anti Sm (+) và bổ thể giảm có mức độ hoạt động bệnh cao hơn so với nhóm không có đầy đủ 4 yếu tố đó, điểm SLEDAI trung bình của nhóm có đủ 4 yếu tố miễn dịch cũng cao hơn có ý nghĩa thống kê.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Vài nét về các tự kháng thể trong LBĐHT. 3 1.1.1. Rối loạn điều hòa tế bào B trong LBĐHT 3 1.1.2. Tự kháng nguyên và các rối loạn quá trình loại bỏ tế bào chết. 4 1.2. Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán Lupus ban đỏ hệ thống. 5 1.2.1. Biểu hiện lâm sàng. 5 1.2.2. Cận lâm sàng 7 1.2.3. Chẩn đoán LBĐHT 8 1.2.4. Đợt tiến triển của LBĐHT 10 1.3. Tổn thương thận trong LBĐHT. 16 1.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương thận ở bệnh nhân LBĐHT 16 1.3.2. Phân loại tổn thương thận trên sinh thiết 16 1.4. Ý nghĩa lâm sàng của một số tự kháng thể trong LBĐHT. 17 1.4.1. Kháng thể kháng nhân 17 1.4.2. Kháng thể kháng chuỗi kép DNA 19 1.4.3. Kháng thể kháng Smith 21 1.4.4. Kháng thể kháng phospholipid 22 1.4.5. Bổ thể C3 và C4 23 1.5. Một số nghiên cứu về yếu tố miễn dịch trên bệnh nhân LBĐHT ở Việt Nam và thế giới. 25 1.5.1. Trên thế giới. 25 1.5.2. Tại Việt Nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 28 2.2. Thiết kết nghiên cứu 28 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 28 2.2.3. Quy trình nghiên cứu 28 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 28 2.2.5. Các biến số và phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.6. Các tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu. 36 2.3. Xử lý số liệu 37 2.4. Đạo đức nghiên cứu 37 2.5. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu. 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 39 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 39 3.1.2. Thời gian mắc bệnh và mức độ tuân thủ điều trị 41 3.1.3. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 42 3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 42 3.2. Đặc điểm miễn dịch của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 45 3.2.1. Tỷ lệ dương tính và nồng độ trung bình của các tự kháng thể. 45 3.2.2. Nồng độ C3, C4 và xét nghiệm coomb 46 3.3. Mối liên quan giữa yếu tố miễn dịch với các đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng. 47 3.3.1. Liên quan giữa ANA và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. 47 3.3.2. Liên quan giữa anti dsDNA và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. 49 3.3.3. Liên quan giữa anti Sm và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. 51 3.3.4. Liên quan giữa các tự kháng thể và với bổ thể. 53 3.3.5. Liên quan với mức độ hoạt động của bệnh 55 3.3.6. Liên quan giữa 4 yếu tố miễn dịch với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ hoạt động của bệnh 58 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 62 4.1.1. Phân bố về tuổi và giới. 62 4.1.2. Thời gian mắc bệnh và mức độ tuân thủ điều trị. 63 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu. 64 4.2. Đặc điểm về miễn dịch của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 72 4.3. Liên quan giữa yếu tố miễn dịch với các đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng và mức độ hoạt động của bệnh. 74 4.3.1. Kháng thể kháng nhân 74 4.3.2. Kháng thể kháng dsDNA 75 4.3.3. Kháng thể kháng Sm 78 4.3.4. Phối hợp giữa các kháng thể và bổ thể trong chẩn đoán, đánh giá bệnh 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectVIÊM THẬN LUPUS, RỐI LOẠN MIỄN DỊCHvi_VN
dc.titleKHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ MIỄN DỊCH VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUSvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021THSNGUYENQUANGHUY.pdf
  Restricted Access
984.08 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2021THSNGUYENQUANGHUY.docx
  Restricted Access
646.73 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.