Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3343
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Hà, Kim Trung | - |
dc.contributor.author | Lê Văn, Ngân | - |
dc.date.accessioned | 2022-01-04T06:22:19Z | - |
dc.date.available | 2022-01-04T06:22:19Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3343 | - |
dc.description.abstract | Ở Việt Nam, các thương tổn thần kinh do thoái hóa, chấn thương cột sống cổ, chấn thương tủy nói riêng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống và là gánh nặng rất lớn cho xã hội. Phẫu thuật được chỉ định rõ ràng trong các trường hợp hẹp ống sống cổ hoặc chấn thương cột sống mất vững, chưa có nhiều nghiên cứu ở Việt Nam đánh giá kết quả các trường hợp chấn thương cột sống cổ vững nhưng có thương tổn thần kinh ở bệnh nhân hẹp ống sống. Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện nhằm mục đích đánh giá vai trò của phẫu thuật trong điều trị các trường hợp này. Chúng tôi thu thập được số liệu từ 30 bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn được phẫu thuật trong giai đoạn 2019-2021 tại bệnh viện E. Kết quả cho thấy hầu hết các bệnh nhân đều có cải thiện về mặt lâm sàng sau phẫu thuật, thời điểm phẫu thuật và đường mổ không có sự liên quan với mức độ hồi phục của bệnh nhân. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại cương 3 1.2. Giải phẫu học cột sống cổ 3 1.2.1. Đặc điểm chung các đốt sống 3 1.2.2. Các dây chằng cột sống cổ 4 1.2.3. Đĩa đệm 7 1.2.4. Lỗ liên hợp 7 1.2.5. Đặc điểm giải phẫu chức năng tủy cổ 7 1.2.6. Đặc điểm mạch máu của tủy cổ 9 1.3. Đặc điểm bệnh lý hẹp ống sống cổ do thoái hóa 10 1.3.1. Dịch tễ học 10 1.3.2. Cơ chế bệnh sinh 10 1.4. Dấu hiệu lâm sàng 11 1.4.1. Hội chứng chèn ép rễ 12 1.4.2. Hội chứng chèn ép tủy 13 1.5. Triệu chứng cận lâm sàng 14 1.5.1. X quang và CLVT 14 1.5.2. Chụp cộng hưởng từ hạt nhân 15 1.6. Điều trị 16 1.6.1. Điều trị nội khoa 16 1.6.2. Điều trị phẫu thuật 16 1.6.3. Mô tả 2 loại kỹ thuật đường mổ đường cổ trước 20 1.6.4. Mô tả kĩ thuật phẫu thuật tạo hình bản sống 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng 30 2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.2.1. Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2.2. Cỡ mẫu 31 2.2.3. Quy trình nghiên cứu 31 2.2.4. Xử lý số liệu 36 2.2.5. Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 37 3.1.1. Phân bố tuổi 37 3.1.2. Phân bố giới tính 38 3.2. Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân chấn thương cột sống cổ vững trên bệnh nhân hẹp ống sống 38 3.2.1. Cơ chế chấn thương 38 3.2.2. Các triệu chứng khởi phát 39 3.2.3. Các triệu chứng lâm sàng 40 3.2.4. Phân loại ASIA trước mổ 41 3.2.5. Thời gian chờ phẫu thuật 41 3.2.6. Chỉ số giảm chức năng cột sống cổ (NDI) 42 3.2.7. Mức độ chèn ép tủy cổ dựa vào thang điểm JOA 42 3.3. Đặc điểm hình ảnh học của chấn thương cột sống cổ vững trên bệnh nhân hẹp ống sống do thoái hóa 43 3.4. Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật 44 3.4.1. Lựa chọn phương pháp phẫu thuật 44 3.4.2. Thay đổi ASIA tại thời điểm nhập viện và xuất viện 44 3.4.3. Cải thiện chỉ số JOA sau mổ 45 3.4.4. Cải thiện điểm NDI tại thời điểm nhập viện và xuất viện 48 3.4.5. Đánh giá sự hồi phục theo tiêu chuẩn Odom 49 3.4.6. Biến chứng sau mổ 49 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 51 4.2.1. Cơ chế chấn thương 52 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng và thời gian khởi phát 52 4.3. Đặc điểm hình ảnh học 54 4.4. Nhận xét kết quả điều trị 55 4.4.1. Cải thiện JOA sau phẫu thuật 55 4.4.2. Thời điểm phẫu thuật 56 4.4.3. Bàn luận về đường mổ 57 4.4.4. Biến chứng sau mổ 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Cơ chế chấn thương 38 Bảng 3.2: Các triệu chứng khởi phát 39 Bảng 3.3. Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng 40 Bảng 3.4: Thời gian chờ phẫu thuật 41 Bảng 3.5: Mức độ ảnh hưởng của bệnh dựa vào chỉ số NDI trước mổ 42 Bảng 3.6: Mức độ hội chứng chèn ép tủy cổ 42 Bảng 3.7: Thay đổi tín hiệu T2 trên cộng hưởng từ 43 Bảng 3.8: Mối liên quan giữa chỉ số JOA và tăng tín hiệu T2 trên CHT 43 Bảng 3.9: Thay đổi ASIA tại thời điểm nhập viện và xuất viện 44 Bảng 3.10: Cải thiện chỉ số JOA sau mổ 45 Bảng 3.11: Sự cải thiện mức độ nặng của hội chứng tủy cổ sau mổ 45 Bảng 3.12: Sự hồi phục của hội chứng tủy cổ (RR) 46 Bảng 3.13: Mối liên quan giữa đường mổ với sự hồi phục hội chứng tủy cổ theo chỉ số RR 47 Bảng 3.14: Mối liên quan giữa mức độ hồi phục hội chứng tủy cổ và thời gian chờ phẫu thuật 47 Bảng 3.15: Cải thiện điểm NDI tại thời điểm nhập viện và xuất viện 48 Bảng 3.16: Đánh giá sự hồi phục theo tiêu chuẩn Odom 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 38 Biểu đồ 3.3: Phân loại bệnh nhân theo phân loại ASIA trước mổ 41 Biểu đồ 3.4: Phương pháp phẫu thuật 44 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ biến chứng sau mổ 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cột sống cổ nhìn thẳng và nghiêng 4 Hình 1.2. Dây chằng cột sống cổ nhìn từ phía trước 5 Hình 1.3. Dây chằng dọc sau 6 Hình 1.4. Cấu trúc tủy sống 9 Hình 1.5. Chi phối cảm giác theo khoanh tủy 12 Hình 1.6. Phương pháp phẫu thuật đường cổ trước 18 Hình 1.7. Phẫu thuật tạo hình cung sau cột sống cổ 18 Hình 1.8. Tư thế và đường rạch da ở bệnh nhân theo nếp lằn cổ 21 Hình 1.9. Bộc lộ cân cơ bằng dao điện đơn cực 22 Hình 1.10. Dùng pince gắp đĩa lấy bỏ đĩa tổn thương 23 Hình 1.11. Dùng dụng cụ và khoan mài lấy bỏ thân đốt sống, sủ dụng mảnh xương chậu làm mảnh ghép thay thế 23 Hình 1.12. Phương pháp lấy bỏ dây chằng dọc sau cốt hóa kiểu “Floating” để lại một phần cốt hóa trôi nổi giảm ảnh hưởng đến biến chứng tổn thương tủy khi lấy bỏ cốt hóa. 24 Hình 1.13. Sử dụng vật liệu ghép xương giữa 2 thân đốt sống và cố định. 25 Hình 1.14. Sử dụng lồng titan làm mảnh ghép và cố định 26 Hình 1.15: Tư thế trong phẫu thuật lối sau 28 Hình 1.16: Vị trí khoan mài để mở cung sau và tạo bản lề trong phẫu thuật laminoplasty 29 Hình 4.1. Phim sau phẫu thuật đặt lại dụng cụ ở bệnh nhân Hồ Thị T. 58 Hình 4.2. Biến chứng gãy bản lề và hẹp ống sống cho sụp cung sau ở bệnh nhân phẫu thuật laminoplasty 59 Hình 4.3. Hình ảnh trước và sau phẫu thuật bệnh nhân Lê Kim L 59 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Laminoplasty | vi_VN |
dc.subject | chấn thương cột sống cổ vững | vi_VN |
dc.subject | chấn thương tủy | vi_VN |
dc.subject | hẹp ống sống cổ | vi_VN |
dc.title | Kết quả điều trị chấn thương cột sống cổ vững có thương tổn thần kinh trên bệnh nhân hẹp ống sống cổ do thoái hóa | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Lê Văn Ngân bản sửa 23.12.21.docx Restricted Access | 2.6 MB | Microsoft Word XML | ||
Lê Văn Ngân bản sửa 23.12.pdf Restricted Access | 2.25 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.