Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3332
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorMai Thị, Hiền-
dc.contributor.authorNguyễn Thị, Thanh Huyền-
dc.date.accessioned2021-12-31T03:21:20Z-
dc.date.available2021-12-31T03:21:20Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3332-
dc.description.abstractTÓM TẮT Mục tiêu: Tỉ lệ, đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận và một số yếu tố liên quan với tình trạng thiếu máu sau ghép thận Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu và tiến cứu trên 56 bệnh nhân có tình trạng thiếu máu tại phòng khám ghép thận và Trung tâm thận – tiết niệu và lọc máu, bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 7 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021 Kết quả: Tỉ lệ thiếu máu là 17,5%, trong đó thường gặp nhất ở nhóm sau ghép trong 3 năm đầu chiếm 44,6%. Giá trị huyết sắc tố trung bình là 102,2 ± 13,0 g/L, chủ yếu là thiếu máu mức độ nhẹ chiếm 67,9%, thiếu máu hồng cầu nhỏ là 25%, tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt còn cao chiếm 37,5% và có 9/15 bệnh nhân có tủy giảm sinh dòng hồng cầu . Giới tính nam và nữ : 48,25% và 51,75%; tuổi trung bình 32,6 ± 9,09 (16 – 60 tuổi). Thiếu máu chủ yếu ở độ tuổi lao động và sinh đẻ là 20 – 39 tuổi (76,8%). Một số yếu tố có thể ảnh hưởng tới tình trạng thiếu máu sau ghép thận đó là: tình trạng nhiễm Parvovirus B19, nồng độ transferin và bệnh thận mạn tính ở những bệnh nhân suy chức năng thận ghép mạn tính. Kết luận: Tỉ lệ thiếu máu vẫn còn gặp khá phổ biến ở bệnh nhân sau ghép thận, chủ yếu thiếu máu mức độ nhẹ. Tình trạng thiếu máu có liên quan tới một số yếu tố như: chức năng thận, nhiễm Parvovirus B19 và nồng độ Transferrin.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Sự phát triển của ghép thận 3 1.1.1. Sự phát triển của ghép thận trên thế giới 3 1.1.2. Sự phát triển của ghép thận tại Việt Nam 5 1.2. Đặc điểm của suy thận mạn 5 1.2.1. Sinh lý chức năng thận bình thường 5 1.2.2. Định nghĩa, phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính, suy thận mạn tính 6 1.2.3. Biến chứng của suy thận mạn tính 7 1.2.4. Các phương pháp điều trị suy thận mạn tính 9 1.3. Điều trị suy thận mạn bằng phương pháp ghép thận 9 1.3.1. Chỉ định 9 1.3.2. Chống chỉ định tuyệt đối 9 1.3.3. Chống chỉ định tương đối 10 1.4. Định nghĩa và phân loại thiếu máu 10 1.4.1. Định nghĩa 10 1.4.2. Phân loại thiếu máu 11 1.5. Nguyên nhân thiếu máu 12 1.5.1. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu tạo hồng cầu 12 1.5.2. Thiếu máu do tan máu 15 1.5.3. Thiếu máu do chảy máu 16 1.5.4. Thiếu máu do rối loạn cơ quan tạo máu 16 1.6. Nguyên nhân thiếu máu trong bệnh thận mạn và sau ghép thận 17 1.6.1. Bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế thận 17 1.6.2. Bệnh nhân lọc máu chu kì 21 1.6.3. Thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận 22 1.7. Hậu quả của thiếu máu 28 1.8. Thiếu máu sau ghép thận trong các nghiên cứu trong và ngoài nước 29 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 32 2.1.4. Thời gian nghiên cứu 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.2.2. Cách thức tiến hành 33 2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin. 34 2.2.4. Giá trị bình thường một số chỉ số sinh hóa 35 2.2.5. Mô tả cụ thể một số chỉ số và phân loại đánh giá 36 2.2.6. Phân tích và xử lí số liệu 38 2.2.7. Biện pháp khắc phục các sai số 39 2.2.8. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 40 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. Tỷ lệ, đặc điểm thiếu máu của đối tượng nghiên cứu 42 3.1.1. Tỉ lệ thiếu máu trong nhóm nghiên cứu 42 3.1.2. Phân bố thiếu máu theo giới 42 3.1.3. Phân bố thiếu máu theo tuổi 43 3.1.4. Thiếu máu và thời gian ghép thận 44 3.1.5. Nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn 44 3.1.6. Triệu chứng cơ năng 45 3.1.7. Phân loại thiếu máu theo đặc điểm huyết học 45 3.1.8. Phân loại thiếu máu theo mức độ thiếu máu 47 3.1.9. Thiếu máu và tình trạng dinh dưỡng 47 3.1.10. Thiếu máu và chỉ số khối cơ thể (BMI) 49 3.1.11. Thiếu máu và chức năng thận 49 3.1.12. Tình trạng tăng huyết áp 50 3.1.13. Thiếu máu và bệnh lí đường tiêu hóa 50 3.1.14. Thiếu máu và tình trạng nhiễm virus 51 3.1.15. Thuốc điều trị sau ghép 52 3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân 53 3.2.1. Mối liên quan giữa thiếu máu và tuổi 53 3.2.2. Mối liên quan giữa thiếu máu và giới 54 3.2.3. Mối liên quan giữa thiếu máu và và thời gian sau ghép 54 3.2.4. Mối liên quan giữa thiếu máu và yếu tố dinh dưỡng 55 3.2.5. Mối liên quan giữa thiếu máu và tình trạng nhiễm virus 57 3.2.6. Mối liên quan giữa thiếu máu và mức lọc cầu thận 58 3.2.7. Mối liên quan giữa thiếu máu và thuốc ức chế miễn dịch 59 3.2.8. Mối liên quan giữa thiếu máu và bệnh lí đường tiêu hóa 60 3.2.9. Mối liên quan giữa thiếu máu và tình trạng tăng huyết áp. 60 Chương 4. BÀN LUẬN 61 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 61 4.1.1. Tần suất thiếu máu 61 4.1.2. Đặc điểm về tuổi, giới 62 4.1.3. Tình trạng thiếu máu theo thời gian ghép thận 64 4.1.4. Đặc điểm huyết học của bệnh nhân thiếu máu sau ghép 65 4.2. Các yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu sau ghép thận 67 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectThiếu máu sau ghép thậnvi_VN
dc.subjectBệnh viện Bạch Maivi_VN
dc.titleThực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân sau ghép thận tại bệnh viện Bạch Maivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021NTnguyenthithanhhuyen.pdf.pdf
  Restricted Access
Bản luận văn dạng pdf1.97 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2021.NT.NGUYEN THI THANH HUYEN.docx
  Restricted Access
Bản luận văn dạng word892.05 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.