Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3312
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Ngọc Quang-
dc.contributor.advisorKhổng, Nam Hương-
dc.contributor.authorVũ, Thị Hương-
dc.date.accessioned2021-12-31T02:41:06Z-
dc.date.available2021-12-31T02:41:06Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3312-
dc.description.abstractTỉ lệ vôi hóa van động mạch chủ ở bệnh nhân bệnh thận mạn là 31,7%. Tỉ lệ và mức dộ vôi hóa van ĐMC liên quan với mức độ nặng và thời gian mắc bệnh thận mạn. Nồng độ PTH, phospho, tích số Calci phospho có tương quan với tình trạng vôi hóa van động mạch chủvi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Vài nét sơ lược về bệnh thận mạn. 3 1.1.1. Lịch sử bệnh thận 3 1.1.2. Tỉ lệ mắc bệnh thận mạn. 4 1.1.3. Gánh nặng của bệnh thận mạn với kinh tế. 5 1.1.4. Định nghĩa bệnh thận mạn và suy thận mạn giai đoạn cuối 5 1.1.5. Nguyên nhân gây bệnh thận mạn. 7 1.1.6. Cơ chế bệnh sinh của bệnh thận mạn và suy thận mạn tính. 7 1.1.7. Các biến chứng của bệnh thận mạn và suy thận giai đoạn cuối. 8 1.2. Ảnh hưởng của BTM tới tim mạch 11 1.2.1. Tăng huyết áp 11 1.2.2. Giãn thất trái 12 1.2.3. Phì đại thất trái 12 1.2.4. Rối loạn chức năng tâm trương TT 12 1.2.5. Rối loạn chức năng tâm thu thất trái 13 1.2.6. Rối loạn nhịp tim. 14 1.2.7. Bệnh màng ngoài tim. 14 1.2.8. Bệnh lý mạch vành và bệnh động mạch ngoại biên. 14 1.2.9. Tăng áp lực động mạch phổi 15 1.2.10. Bệnh lý van tim. 15 1.3. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh đánh giá tình trạng vôi hóa van tim và mạch máu. 17 1.3.1. X quang. 17 1.3.2. Chụp cắt lớp vi tính 18 1.3.3. Siêu âm tim 20 1.3.4. Grey Scale Measurement 21 1.3.5. Mối tương quan giữa các phương pháp chẩn đoán. 21 1.4. Phân tích một số nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam 25 1.4.1. Trên thế giới 25 1.4.2. Tại Việt Nam 26 1.5. Những vấn đề nghiên cứu cần giải quyết. 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 30 2.2.4. Cách thu thập số liệu 30 2.3. Biến số nghiên cứu 30 2.3.1. Biến số đầu ra 30 2.3.2. Biến số độc lập 31 2.3.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 32 2.4. Một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 35 2.4.1. Các tiêu chuẩn cho các thông số lâm sàng 35 2.4.2. Các tiêu chuẩn cho các thông số cận lâm sàng 37 2.5. Phương tiện nghiên cứu 39 2.5.1. Lâm sàng 39 2.5.2. Cận lâm sàng 39 2.6. Xử lý và phân tích số liệu 40 2.7. Đạo đức nghiên cứu. 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 42 3.2. Thực trạng vôi hóa van động mạch chủ ở bệnh nhân bệnh thận mạn .. 46 3.2.1. Tỉ lệ vôi hoá van ĐMC và các mức độ vôi hoá. 46 3.2.2. Tình trạng vôi hoá van ĐMC theo các giai đoạn BTM. 47 3.2.3. Tình trạng vôi hoá van ĐMC theo tuổi giới. 49 3.2.4. Phân bố vôi hoá van ĐMC theo huyết áp 50 3.2.5. Vôi hoá van ĐMC phân bố theo tình trạng thiếu máu. 51 3.2.6. Vôi hoá van ĐMC và các bất thường xét nghiệm khác. 51 3.2.7. Tương quan giữa vôi hóa van ĐMC và một số chỉ số siêu âm tim. 55 3.2.8. Tình trạng hẹp/ hở van ĐMC trong nhóm vôi hóa van ĐMC 59 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng vôi hóa van ĐMC ở BN BTM.60 3.3.1. Liên quan giữa tuổi và giới với tình trạng vôi hoá van ĐMC .. 60 3.3.2. Liên quan giữa mức độ nặng của BTM với tình trạng vôi hoá van ĐMC 60 3.3.3. Liên quan giữa thời gian mắc BTM và tình trạng vôi hoá van ĐMC 61 3.3.4. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và vôi hoá van ĐMC 62 3.3.5. Liên quan giữa nồng độ Calci máu và tình trạng vôi hoá van ĐMC 62 3.3.6. Liên quan giữa tích số Calci × Phospho và tình trạng vôi hoá van ĐMC 63 3.3.7. Liên quan giữa nồng độ PTH và tình trạng vôi hoá van ĐMC. 64 3.3.8. Liên quan giữa nồng độ phospho máu và tình trạng vôi hoá van ĐMC . 64 3.3.9. Phân tích tương quan đa biến với tình trạng vôi hoá van ĐMC 66 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 67 4.1. Đặc điểm chung của các bệnh nhân nghiên cứu. 67 4.1.1. Thời gian phát hiện mắc bệnh thận mạn. 67 4.1.2. Tuổi của các bệnh nhân. 4.1.3. Giới tính 68 4.1.4. Nguyên nhân gây bệnh thận mạn. 69 4.1.5. Tỉ lệ các giai đoạn bệnh thận mạn. 69 4.1.6. BMI của bệnh nhân 70 4.2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 70 4.2.1. Tỉ lệ tăng huyết áp. 70 4.2.2. Tỉ lệ BN có rối loạn chuyển hoá Calci, phospho, PTH 71 4.2.3. Tỉ lệ vôi hoá và mức độ vôi hoá van ĐMC. 72 4.2.4. Tỉ lệ BN có các bất thường về hình thái thất trái. 73 4.2.5. Tỉ lệ BN suy tim 75 4.2.6. Tỉ lệ tăng ALĐMP. 75 4.2.7. Tỉ lệ hẹp hở van động mạch chủ. 76 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng vôi hoá van động mạch chủ. 76 4.3.1. Thời gian mắc bệnh thận mạn. 76 4.3.2. Mức độ nặng của bệnh thận mạn. 77 4.3.3. Tuổi và giới. 77 4.3.4. Tăng huyết áp 77 4.3.5. Rối loạn lipid máu. 78 4.3.6. Các rối loạn về chuyển hoá calci, phospho, PTH 78 4.4. Những hạn chế của nghiên cứu. 79 KẾT LUẬN 81 KẾT NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectVôi hóa van động mạch chủ, bệnh thận mạnvi_VN
dc.titleĐánh giá tình trạng vôi hóa van động mạch chủ và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạnvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021CK2vuthihuong.DOCX
  Restricted Access
1.19 MBMicrosoft Word XML
2021CK2vuthihuong.p.pdf
  Restricted Access
2.42 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.