Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3289
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Mai Thị, Hiền | - |
dc.contributor.author | Vũ Thị, Trung Anh | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-27T06:11:55Z | - |
dc.date.available | 2021-12-27T06:11:55Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3289 | - |
dc.description.abstract | Nhiễm trùng catheter đường vào mạch máu là biến chứng nguy hiểm và là nguyên nhân tăng tỷ lệ mắc bệnh đáng kể, phải loại bỏ catheter và tăng tỷ lệ tử vong với bệnh nhân được đặt catheter. Nghiên cứu với hai mục tiêu, một là khảo sát tình trạng nhiễm trùng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm trùng ở bệnh nhân lọc máu cấp cứu tại trung tâm Thận – Tiết niệu và Lọc máu bệnh viện Bạch Mai, hai là tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm trùng catheter trên bệnh nhân lọc máu cấp cứu . Đối tượng và phương pháp: Mô tả 116 trường hợp nhiễm trùng liên quan đến catheter tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 9 năm 2021. Kết quả và bàn luận: Tuổi trung bình 50,70 ± 20,15 (16-91 tuổi), tỷ lệ nam : nữ là 1,37: 1. Nhóm có sốt chiếm 70,7 %, nhóm không sốt chiếm 29,3 %. Trên lâm sàng hay gặp dấu hiệu là nề (68,1%), đỏ (66,4%) tại vị trí đặt catheter. Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là S. areus. TM đùi phải là vị trí nhiễm khuẩn thường gặp nhất khi đặt catheter. Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter của mẫu nghiên cứu là 39/116 trường hợp (33,62%). Giảm albumin huyết thanh là yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Các yếu tố như bệnh nền, mức độ thiếu máu, mùa đặt, thời gian sử dụng và số lần lọc máu không có sự liên quan đến tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết của bệnh nhân. Kết luận: Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter chiếm 33,62 %, chủ yếu là S. Aureus. Nhiễm trùng liên quan đến catheter trên bệnh nhân lọc máu cấp cứu thường gặp ở nam. TM đùi phải là vị trí nhiễm khuẩn thường gặp nhất khi đặt catheter. Giảm albumin huyết thanh là yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng nhiễm trùng tại chân catheter nên được nuôi cấy vi khuẩn trong máu ngoại vi và cấy đầu trong catheter. Cần chú ý hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh và chăm sóc catheter khi có catheter lọc máu. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về bệnh thận mạn và bệnh thận mạn giai đoạn cuối 3 1.1.1. Đại cương 3 1.1.2. Định nghĩa 3 1.1.3. Phân giai đoạn bệnh thận mạn 4 1.1.4. Nguyên nhân 6 1.1.5. Bệnh thận mạn giai đoạn cuối 7 1.1.6. Các biện pháp điều trị thay thế thận 8 1.2. Tổng quan về tổn thương thận cấp tính và chỉ định lọc máu cấp cứu 10 1.2.1. Định nghĩa tổn thương thận cấp: 10 1.2.2. Nguyên nhân tổn thương thận cấp 11 1.2.3. Lọc máu và chỉ định lọc máu cấp cứu17 15 1.3. Nhiễm trùng liên quan catheter dùng trong chạy TNT 16 1.3.1. Đường vào mạch máu bằng catheter 2 nòng 16 1.3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhiễm trùng liên quan catheter 18 1.3.3. Chẩn đoán xác định nhiễm trùng do catheter 18 1.3.4. Nguyên nhân nhiễm trùng liên quan catheter 20 1.3.5. Quy trình kỹ thuật đặt Catheter 22 1.3.6. Quy trình nuôi cấy catheter tĩnh mạch trung tâm tại khoa vi sinh bệnh viện Bạch Mai 26 1.3.7. Điều trị nhiễm trùng liên quan catheter 28 1.4. Các nghiên cứu về nhiễm trùng liên quan đến catheter dùng cho TNT trên thế giới và Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định nhiễm trùng liên quan catheter 34 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.5. Thời gian nghiên cứu 35 2.2. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2. Mẫu nghiên cứu 35 2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 35 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu: 36 2.2.5. Biến số nghiên cứu 39 2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu 41 2.2.7. Biện pháp khắc phục các sai số 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1. Đặc điểm chung của mẫu bệnh nhân nghiên cứu. 43 3.1.1. Bảng phân bố theo giới của nhóm nghiên cứu 43 3.1.2. Phân bố theo tuổi 44 3.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp 45 3.1.4. Phân bố theo nơi cư trú của nhóm nghiên cứu 45 3.2. Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.2.1. Tình trạng sốt 46 3.2.2. Các dấu hiệu nhiễm trùng tại chỗ 46 3.3. Kết quả phân lập vi khuẩn tại máu ngoại vi 47 3.3.1. Mối liên quan giữa dấu hiệu tại chỗ và kết quả cấy máu ngoại vi 48 3.4. Kết quả nuôi cấy vi sinh tại đầu trong catheter 49 3.4.1. Mối liên quan giữa dấu hiệu tại chỗ và kết quả cấy tại đầu trong catheter 50 3.5. Phân tích các trường hợp phân lập vi khuẩn từ đầu trong catheter và máu ngoại vi 51 3.6. Phân tích chi tiết các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết liên quan catheter 51 3.6.1. Dấu hiệu tại chỗ của catheter 51 3.6.2. Kết quả phân lập vi khuẩn nhóm nhiễm trùng huyết liên quan catheter 52 3.6.3. Mối liên quan giữa bạch cầu máu ngoại vi trước và sau khi có nhiễm trùng 52 3.7. So sánh các thông số liên quan giữa nhóm sốt và không sốt 53 3.7.1. Bệnh lý nền 53 3.7.2. Mức độ thiếu máu 53 3.7.3. Chỉ số albumin huyết thanh 54 3.8. Phân loại Catheter 55 3.8.1. Vị trí Catheter 55 3.8.2. Thời điểm đặt catheter 56 3.8.3.Thời gian sử dụng và số lần chạy thận nhân tạo trung bình/1 catheter 57 3.9. Thái độ xử trí bệnh nhân nhiễm trùng liên quan đến catheter 58 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1. Đặc điểm chung của mẫu bệnh nhân nghiên cứu 59 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 59 4.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp và nơi cư trú. 60 4.2. Tình trạng nhiễm trùng liên quan đến catheter TM trung tâm của mẫu nghiên cứu. 61 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng toàn thân và dấu hiệu tại chỗ đặt catheter. 61 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng nhiễm trùng liên quan đến catheter. 62 4.2.3. Đặc điểm về vi khuẩn gây nhiễm trùng liên quan đến catheter. 65 4.3. Các mối liên quan giữa nhóm sốt và không sốt 66 4.3.1. Bệnh lý nền 66 4.3.2. Mức độ thiếu máu 67 4.3.3. Chỉ số albumin huyết thanh 68 4.3.4. Vị trí đặt catheter tĩnh mạch trung tâm. 69 4.3.5. Thời điểm đặt catheter 70 4.3.6. Thời gian sử dụng catheter và số lần lọc máu 71 4.4. Thái độ xử trí bệnh nhân nhiễm trùng liên quan catheter 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Đại học y Hà Nội | vi_VN |
dc.subject | Nhiễm trùng | vi_VN |
dc.subject | catheter | vi_VN |
dc.subject | lọc máu | vi_VN |
dc.title | Thực trạng nhiễm trùng catheter đường vào mạch máu trên bệnh nhân lọc máu cấp cứu và một số yếu tố liên quan | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2021NTvuthitrunganh.docx Restricted Access | 968.37 kB | Microsoft Word XML | ||
2021NTvuthitrunganh.pdf Restricted Access | 1.95 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.