Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3287
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Công Hoan-
dc.contributor.authorNguyễn, Đình Tuấn-
dc.date.accessioned2021-12-27T06:09:13Z-
dc.date.available2021-12-27T06:09:13Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3287-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nhồi máu não bằng thang đo tác động của đột quỵ (SIS 3.0).Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nhồi máu não. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả. Bệnh nhân đột quỵ lần đầu thỏa các tiêu chuẩn chọn bệnh. Bệnh nhân được hỏi bệnh sử và thăm khám thần kinh bằng cách sử dụng NIHSS; BI được đánh giá theo SIS 3.0 với 8 lĩnh vực Sức mạnh, trí nhớ và suy nghĩ, cảm xúc, giao tiếp, ADL/IADL, di chuyển, chức năng bàn tay và hoạt động xã hội. Kết quả: Từ tháng 07/2020 đến tháng 08/2021, có 120 bệnh nhân bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não được điều trị tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai. Độ tin cậy nội bộ của SIS đều vượt quá tiêu chuẩn 0.70. Bệnh nhân đột quỵ có sự cải thiện đáng ghi nhận ở tất cả các lĩnh vực của SIS sau 3 tháng. Điểm số trung bình SIS thấp hơn (CLS-SK kém hơn) ở các nhóm khuyết tật nặng theo BI, khiếm khuyết thần kinh theo NIHSS, sống độc thân. Kết luận: Có sự cải thiện đáng ghi nhận về trạng thái chức năng và CLS-SK ở thời điểm tháng 3 sau đột quỵ. Nhưng có sự gia tăng tỉ lệ trầm cảm. CLS-SK bị ảnh hưởng bởi tuổi, mức độ khiếm khuyết theo NIHSS, BI. CLS-SK thấp đáng kể ở bệnh nhân sống độc thân.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về đột qụy não 3 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu các động mạch não 3 1.1.2. Đặc điểm sinh lý tuần hoàn và chuyển hoá ở não 4 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng nhồi máu não 5 1.2. Chất lượng cuộc sống của người bệnh đột quỵ não. 13 1.2.1. Chất lượng cuộc sống của người bệnh trong y tế 13 1.2.2. Chất lượng cuộc sống của người bệnh sau đột quỵ não 15 1.2.3. Tầm quan trọng của đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh sau đột quỵ. 16 1.2.4. Các yếu tố liên quan đến việc cải thiện chất lượng cuộc sống bệnh nhân sau đột quỵ não 17 1.2.5. Các phương pháp để đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh 18 1.2.6. Thang đo tác động của đột quỵ (SIS) phiên bản 3.0 21 1.3. Một số nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân sau đột quỵ não trên thế giới và ở Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 27 2.2.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu 27 2.2.3. Quy trình thu thập thông tin 27 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1. Đánh giá tình trạng bệnh nhân qua lâm sàng và cận lâm sàng 28 2.3.2. Những trắc nghiệm thần kinh trong nghiên cứu 30 2.3.3. Phỏng vấn người bệnh theo bộ câu hỏi SIS phiên bản 3.0 và ghi nhận kết quả 32 2.3.4. So sánh tương quan giữa chất lượng cuộc sống của người bệnh đột quỵ nhồi máu não với các đặc điểm 33 2.3.5. Đánh giá mối tương quan giữa chất lượng cuộc sống của người bệnh đột quỵ não với một số đặc điểm.. 33 2.3.6. Các số liệu cần thu thập cho mục tiêu nghiên cứu 34 2.3.7. Các biến số trong nghiên cứu 35 2.3.8 Địa điểm nghiên cứu 37 2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 37 2.5. Sai số và cách khắc phục sai số 38 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 40 3.1.1. Giới tính 40 3.1.2 Tuổi 41 3.1.3 Trình độ học vấn 42 3.1.4 Hình thức sống 43 3.1.5 Một số yếu tố nguy cơ không thể kiểm soát được với nhồi máu não 43 3.1.6. Các biều hiện lâm sàng trước khi điều trị 44 3.1.7. Các thang điểm tiên lượng kết cục lâm sàng 45 3.1.8 Điểm định khu vùng nhồi máu trên phim CLVT hoặc MRI sọ não – mạch não 47 3.1.9. Biến chứng nhồi máu não trong quá trình nằm viện 48 3.1.10 Điều trị phục hồi chức năng sau nhồi máu não 48 3.2 Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh sau nhồi máu não bằng thang đo SIS 49 3.2.1 Đánh giá hệ số Cronbach’s alpha 49 3.2.2 Chất lượng cuộc sống người bệnh tháng thứ 1 sau nhồi máu não 50 3.2.3 Chất lượng cuộc sống người bệnh tháng thứ 3 sau nhồi máu não 51 3.2.4 So sánh SIS giữa hai thời điểm 1 tháng và 3 tháng sau nhồi máu não 52 3.3 So sánh tương quan giữa chất lượng cuộc sống của người bệnh đột quỵ nhồi máu não với các đặc điểm 53 3.3.1 Mối tương quan giữa tuổi và chỉ số SIS 3.0 53 3.3.2 Mối tương quan giữa giới và chỉ số SIS 3.0 54 3.3.3 Mối tương quan giữa trình độ học vấn và chỉ số SIS 3.0 54 3.3.4 Mối tương quan giữa hình thức sống và chỉ số SIS 3.0 55 3.3.5 Mối tương quan giữa động mạch não tổn thương và chỉ số SIS 3.0 56 3.3.6 Mối tương quan giữa thang điểm NIHSS và chỉ số SIS 3.0 57 3.3.7 Mối tương quan giữa thang điểm Barthel và chỉ số SIS 3.0 58 3.3.8 Mối tương quan giữa điều trị phục hồi chức năng sau nhồi máu não và chỉ số SIS 3.0. 60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1. Đặc điểm chung của nhóm người bệnh nghiên cứu 61 4.1.1. Giới tính 61 4.1.2. Tuổi 61 4.1.3. Trình độ học vấn và nghề nghiệp 62 4.1.4 Hình thức sống 63 4.1.5. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ 63 4.1.6. Đặc điểm lâm sàng thường gặp 67 4.1.7 Điểm NIHSS lúc nhập viện 68 4.1.8. Thang điểm BI 69 4.1.9. Vị trí tắc mạch 69 4.1.10. Biến chứng trong quá trình điều trị 70 4.1.11. Điều trị phục hồi chức năng 70 4.2. Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh nhồi máu não bằng thang đo tác động của đột quỵ (SIS 3.0) 70 4.2.1 Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh tháng thứ nhất sau nhồi máu não 70 4.2.2 Đánh giá chất lượng người bệnh cuộc sống tháng thứ ba sau nhồi máu não 71 4.2.3 So sánh chất lượng cuộc sống của người bệnh tháng thứ nhất và thứ ba sau đột quỵ nhồi máu não. 72 4.3 Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nhồi máu não. 73 4.3.1 Mối tương quan giữa tuổi và chỉ số SIS 3.0 73 4.3.2 Mối tương quan giữa giới và chỉ số SIS 3.0 74 4.3.3 Mối tương quan giữa trình độ học vấn và chỉ số SIS 3.0 75 4.3.4 Mối tương quan giữa hình thức sống và chỉ số SIS 3.0 75 4.3.5 Mối tương quan giữa động mạch não bị tổn thương và chỉ số SIS 3.0 76 4.3.6 Mối tương quan giữa thang điểm NIHSS và chỉ số SIS 3.0 77 4.3.7 Mối tương quan giữa thang điểm Barthel và chỉ số SIS 3.0 77 4.3.8 Mối tương quan giữ điều trị phục hồi chức năng sau nhồi máu não và chỉ số SIS 3.0. 78 HẠN CHẾ 80 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectchất lượng cuộc sống nhồi máu nãovi_VN
dc.subjectchất lượng cuộc sống đột quỵ nãovi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO THEO THANG ĐO TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘT QUỴ (SIS 3.0)vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LUAN VAN - NOP THU VIEN.docx
  Restricted Access
493.17 kBMicrosoft Word XML
LUAN VAN - NOP THU VIEN (1).pdf
  Restricted Access
932.62 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.