Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3266
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn Lân, Hiếu | - |
dc.contributor.author | Bùi Quang, Thắng | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-23T03:56:58Z | - |
dc.date.available | 2021-12-23T03:56:58Z | - |
dc.date.issued | 2021-11-18 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3266 | - |
dc.description.abstract | 1. Xác định tính khả thi, độ an toàn và đáp ứng với nghiệm pháp gắng sức của người bệnh sau can thiệp nhồi máu cơ tim cấp: - Đây là một thủ thuật có tính khả thi cao, an toàn, không có biến cố nguy hiểm theo dõi trong và sau quá trình gắng sức tại thời điểm NB tái khám 1 tháng. - Các kết quả đánh giá khả năng gắng sức NB : HATT khi gắng sức tối đa trung bình 161,2 ± 20,3 (mmHg), HATTr khi gắng sức tối đa trung bình 94,0 ± 8,6 (mmHg), tần số tim tối đa gắng sức trung bình 149,04 ± 23,31 (ck/phút), PRP trung bình 23,696 ± 5274, HRR trung bình 14,38 ± 7,16, HRR ≥ 12 chiếm 73%, MET max trung bình 9,7 ± 2,9, thời gian gắng sức (phút) 12,21 ± 3,43. Kết quả giúp các bác sĩ tim mạch, bác sĩ can thiệp, bác sĩ phục hồi chức năng đưa ra tư vấn hoạt động thể lực và các bài tập phù hợp cho chương trình PHCN tim mạch. 2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng gắng sức của người bệnh sau can thiệp nhồi máu cơ tim cấp: - Tuổi là yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số MET max và tổng thời gian gắng sức, tuổi càng cao chỉ số MET max, thời gian gắng sức càng thấp (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm NB trên và dưới 70 tuổi). - Không có sự khác biệt khả năng gắng sức ở nam so với nữ giới. - NB có phân số tống máu EF < 50% có chỉ số MET max thấp hơn so với nhóm NB có phân số tống máu EF bảo tồn (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê). - Kết quả MET, HRR, thời gian gắng sức không phụ thuộc NB NMCT có ST chênh lên hay không, NB có hay không có mạch vành tổn tương chưa can thiệp, và việc BN có sử dụng thuốc chẹn beta hay không. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Chẩn đoán và điều trị nhồi máu cơ tim cấp 3 1.1.1. Chẩn đoán và điều trị nhồi máu cơ tim ST chênh 3 1.1.2. Chẩn đoán và điều trị nhồi máu cơ tim không ST chênh 8 1.2. Điều trị và theo dõi sau giai đoạn can thiệp NMCT cấp 10 1.3. Điện tâm đồ gắng sức trong thực hành lâm sàng 10 1.3.1. Định nghĩa 10 1.3.2. Lịch sử ra đời NPGS 10 1.3.3. Những thay đổi sinh lý trong quá trình gắng sức 13 1.3.4. Chỉ định - chống chỉ định. 22 1.3.5. Quy trình thực hiện NPGS điện tâm đồ: 28 1.4. NPGS cho người bệnh sau can thiệp ĐMV 34 1.4.1. Khuyến cáo NPGS sau can thiệp ĐMV 34 1.4.2. Vai trò NPGS sau can thiệp ĐMV 34 1.4.3. Chương trình phục hồi chức năng tim mạch sau can thiệp NMCT 35 1.4.4. Một số nghiên cứu trên thế giới 38 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 40 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2. Tính cỡ mẫu 40 2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu 41 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu: 42 2.3. Xử lý số liệu 45 2.4. Đạo đức nghiên cứu 46 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 47 3.1.1. Đặc điểm tuổi – giới 47 3.1.2. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành 48 3.1.3. Đặc điểm lâm sàng 48 3.1.4. Đặc điểm xét nghiệm 49 3.1.5. Đặc điểm biến đổi ĐTĐ 50 3.1.6. Đặc điểm hình ảnh siêu âm tim 51 3.1.7. Đặc điểm tổn thương ĐMV và kết quả can thiệp 51 3.1.8. Thành công và biến chứng can thiệp 52 3.2. Khả năng dung nạp với gắng sức của NB nghiên cứu 52 3.2.1. Đặc điểm khả năng dung nạp với gắng sức của NB nghiên cứu 52 3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng gắng sức 54 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong nghiên cứu 58 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới 58 4.1.2. Đặc điểm về tiền sử bệnh tim mạch và các yếu tố nguy cơ 58 4.1.3. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu 60 4.2. Đặc điểm khả năng gắng sức nhóm nghiên cứu 63 4.2.1. Khả năng gắng sức của nhóm nghiên cứu 63 4.3. Khả năng gắng sức với một số yếu tố, chỉ số liên quan 68 KẾT LUẬN 70 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 71 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Nhồi máu cơ tim cấp | vi_VN |
dc.subject | Nghiệp pháp gắng sức | vi_VN |
dc.title | Đánh giá khả năng gắng sức của bệnh nhân sau can thiệp nhồi máu cơ tim cấp | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
LV CKII Bùi Quang Thắng - Chuyên ngành - Nội tim mạch (1).docx Restricted Access | 9.35 MB | Microsoft Word XML | ||
LV CKII Bùi Quang Thắng - Chuyên ngành - Nội tim mạch (1).pdf Restricted Access | 11.7 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.