Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3263
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNgô, Quý Châu-
dc.contributor.advisorNguyễn, Thị Thu Hoài-
dc.contributor.authorPhạm, Văn Hân-
dc.date.accessioned2021-12-23T03:54:10Z-
dc.date.available2021-12-23T03:54:10Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3263-
dc.description.abstractMục tiêu: Mô tả đặc điểm đa ký giấc ngủ và đo đa ký hô hấp của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân suy tim tại Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 63 bệnh nhân được chẩn đoán suy tim siêu âm và đo đa ký giấc ngủ, đo đa ký hô hấp, đồng ý tham gia nghiên cứu. Kết quả và kết luận: Nghiên cứu trên 63 bệnh nhân suy tim có ngừng thở khi ngủ gồm 54 (85,7%) bệnh nhân nam và 9 (14,3%) bệnh nhân nữ. Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 69,57 ± 13,08 tuổi. Nồng độ ProBNP, phân suất tống máu, thể tích và đường kính tâm thất thì tâm thu và tâm trương ở các phân nhóm suy tim khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Áp lực động mạch phổi ở các nhóm phân nhóm suy tim khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tổng thời gian ngủ trung bình là 334,8 ± 119,8 phút. Thời gian giai đoạn REM ghi nhân được dài nhất là 54 phút. Hiệu quả giấc ngủ đạt được là 64,70 ± 27,43%. Chỉ số HI và AHI ở các phân nhóm suy tim khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tỉ lệ mức độ nặng của ngừng thở khi ngủ ở các mức độ suy tim theo phân loại EF khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VIII DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ X ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Hội chứng ngừng thở khi ngủ 3 1.1.1. Lịch sử phát hiện, tình hình nghiên cứu hội chứng ngừng thở khi ngủ 3 1.1.2. Đặc điểm dịch tễ học, các yếu tố nguy cơ 6 1.1.3. Định nghĩa hội chứng ngưng thở khi ngủ 9 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh 11 1.1.5. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng ngưng thở khi ngủ 13 1.1.6. Triệu chứng cận lâm sàng 16 1.1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán 19 1.1.8. Hậu quả của hội chứng ngừng thở khi ngủ tắc nghẽn 20 1.2. Hội chứng suy tim 23 1.2.1. Định nghĩa, phân loại 23 1.2.2. Dịch tễ học 24 1.2.3. Tiếp cận chẩn đoán suy tim 26 1.3. Hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân suy tim 32 1.3.1. Ảnh hưởng của hội chứng ngừng thở khi ngủ đến hội chứng suy tim 32 1.3.2. Tình hình nghiên cứu hội chứng ngừng thở khi ngủ trên bệnh nhân suy tim 37 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 40 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 40 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 40 2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 41 2.2.3. Công cụ nghiên cứu 41 2.2.4. Phương pháp thu thập 44 2.2.5. Nội dung nghiên cứu 46 2.2.6. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 47 2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu 56 2.3. Biến số nghiên cứu 57 2.4. Sơ đồ nghiên cứu 61 2.5. Đạo đức nghiên cứu 62 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 63 3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, tiền sử của nhóm nghiên cứu 63 3.1.2. Tiền sử và bệnh đồng mắc và yếu tố nguy cơ 64 3.1.3. Chỉ số khối cơ thể BMI, chiều cao và cân nặng 65 3.1.4. Chu vi vòng cổ, vòng bụng 66 3.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân suy tim 67 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo phân loại ngừng thở khi ngủ 67 3.2.2. Triệu chứng ban ngày 68 3.2.3. Triệu chứng ban đêm 68 3.2.4. Triệu chứng tai mũi họng 69 3.2.5. Triệu chứng tim mạch 70 3.2.6. Một số chỉ số xét nghiệm sinh hoá máu và khí máu động mạch 72 3.3. Kết quả ghi đa ký giấc ngủ ở bệnh nhân suy tim 73 3.3.1. Tỷ lệ bệnh nhân ghi đa ký giấc ngủ và đa ký hô hấp 73 3.3.2. Cấu trúc giấc ngủ 73 3.3.2. Thời gian ngừng thở trên đa ký 74 3.3.3. Chỉ số ngừng thở, giảm thở 74 3.3.4. Chỉ số ngáy 74 3.3.5. Phân loại mức độ nặng của ngừng thở khi ngủ 75 3.3.6. Bão hòa oxy máu ngoại vi 75 3.3.7. Liên quan giữa chỉ số AHI với tình trạng tăng huyết áp 76 3.3.8. Liên quan giữa chỉ số AHI với tình trạng phù chân 76 3.3.9. Liên quan giữa chỉ số AHI với EF 77 3.3.10. Liên quan giữa chỉ số AHI với các đặc điểm hình thái và chức năng tim trên siêu âm tim. 77 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 79 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 79 4.2. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân suy tim 83 4.3. Triệu chứng cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân suy tim 86 4.4. Kết quả ghi đa ký giấc ngủ ở bệnh nhân suy tim 87 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHỤ LỤC 15vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectSuy timvi_VN
dc.subjectNgừng thở khi ngủvi_VN
dc.subjectĐa ký giấc ngủvi_VN
dc.subjectĐa ký hô hấpvi_VN
dc.titleNghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân suy timvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021NTphamvanhan.docx
  Restricted Access
2.24 MBMicrosoft Word XML
2021NTphamvanhan.pdf
  Restricted Access
2.88 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.