Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3254
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTran Thi Ha, An-
dc.contributor.authorNguyen Van, Giap-
dc.date.accessioned2021-12-21T06:39:51Z-
dc.date.available2021-12-21T06:39:51Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3254-
dc.description.abstractBối cảnh: Rối loạn lo âu lan tỏa là một rối loạn đặc trưng bởi lo lắng quá mức, mạn tính, không thể kiểm soát được, có tính chất lan tỏa, tản mạn, không khu trú vào một sự kiện hoàn cảnh đặc biệt nào ở xung quanh hoặc có liên quan với những sự kiện đã qua không còn tính thời sự nữa. Rối loạn này thường liên quan tới stress trường diễn, tiến triển thay đổi nhưng có xu hướng mạn tính. Các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ rối loạn chức năng tình dục cao ở người bệnh lo âu lan toả. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm rối loạn chức năng tình dục ở người bệnh nam rối loạn lo âu lan tỏa điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 60 bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 07/2020 đến tháng 07/2021. Kết quả: độ tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân 43,82±1,926 tuổi, tuổi trung bình bắt đầu hoạt động chức năng tình dục là 19,7±4,1 tuổi, 63,3% giảm chức năng cương chiếm, 70% bệnh nhân có giảm ham muốn tình dục, 75% bệnh nhân báo cáo thời gian xuất tinh nhanh hơn bình thường. Kết luận: Rối loạn chức năng tình dục ở bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa xuất hiện với tỉ lệ cao, với biểu hiện giảm ham muốn, chức năng cương suy giảm, thời gian xuất tinh rút ngắn, là vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn khi điều trị các bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏavi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Rối loạn lo âu lan tỏa 3 1.1.1. Khái niệm cơ bản 3 1.1.2. Tỉ lệ 4 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh 4 1.1.4. Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan tỏa. 6 1.1.5 Điều trị RLLALT 7 1.2. Rối loạn chức năng tình dục ở nam giới mắc RLALT 8 1.2.1. Các khái niệm cơ bản 8 1.2.2. Cơ sở sinh lý của hoạt động tình dục nam giới 10 1.2.3. Các giai đoạn quá trình hoạt động tình dục nam giới 13 1.2.4. Rối loạn chức năng tình dục ở nam giới mắc RLLALT 14 1.3. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn chức năng tình dục ở nam giới mắc RLLALT 23 1.3.1. Rối loạn chức năng tình dục và tuổi tác. 24 1.3.2. Rối loạn chức năng tình dục và tăng huyết áp 24 1.3.3. Rối loạn chức năng tình dục và đái tháo đường 25 1.3.4. Rối loạn chức năng tình dục và tình trạng thừa cân - béo phì 25 1.3.5. Rối loạn chức năng tình dục và hút thuốc lá 26 1.3.6. Rối loạn chức năng tình dục và lạm dụng rượu 26 1.3.7. Rối loạn chức năng tình dục và trình độ học vấn 26 1.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 29 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 29 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 30 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 31 2.4. Các công cụ nghiên cứu 31 2.5. Quy trình nghiên cứu 33 2.6. Biến số, chỉ số; kỹ thuật và công cụ 34 2.7. Sai số và cách khống chế 37 2.8. Xử lý và phân tích số liệu 37 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 38 2.10. Hạn chế của nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 39 3.2 Đặc điểm chức năng tình dục 44 3.2.1. Ham muốn tình dục 45 3.2.2. Chức năng cương dương 46 3.2.3. Chức năng xuất tinh 47 3.2.4. Đặc điểm hưng phấn tình dục 48 3.2.5. Khoái cảm tình dục 49 3.2.6. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu qua các thang đo trắc nghiệm tâm lý. 50 3.3. Phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn chức năng tình dục 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1. Đặc điểm tuổi 56 4.1.2. Đặc điểm trình độ học vấn 56 4.1.3. Đặc điểm hôn nhân 57 4.1.4. Đặc điểm khu vực sống 58 4.1.5. Đặc điểm nghề nghiệp 58 4.1.6. Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan tỏa 59 4.2. Đặc điểm chức năng tình dục 63 4.2.1. Thay đổi ham muốn tình dục 65 4.2.2. Thay đổi chức năng cương dương 66 4.2.3. Thay đổi thời gian trước xuất tinh. 67 4.2.4. Đặc điểm hưng phấn tình dục 68 4.2.5. Đặc điểm thay đổi khoái cảm 68 4.3. Phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn chức năng tình dục ở nhóm bệnh nhân trên. 69 4.3.1. Tuổi 69 4.3.2. Trình độ học vấn 69 4.3.3. Sử dụng thuốc lá 70 4.3.4. Thừa cân 71 4.3.5. Có bệnh nền 72 4.3.6. Các đặc điểm của rối loạn lo âu lan tỏa 73 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Tiền sử dùng chất 40 Bảng 3.3: Thời gian mắc bệnh 41 Bảng 3.4: Đặc điểm triệu chứng tâm thần của bệnh nhân 42 Bảng 3.5: Đặc điểm triệu chứng khác 43 Bảng 3.6: Tiền sử hoạt động tình dục 44 Bảng 3.7: Tuổi bắt đầu hoạt động tình dục. 44 Bảng 3.8: Đặc điểm thể chất 45 Bảng 3.9: Đặc điểm thay đổi ham muốn tình dục 45 Bảng 3.10: Đặc điểm cương cứng buổi sáng 45 Bảng 3.11: Suy nghĩ về hoạt động tình dục 46 Bảng 3.12: Tìm kiếm nội dung khiêu dâm 46 Bảng 3.13: Thay đổi chức năng cương 46 Bảng 3.14: Lo lắng về chức năng cương 47 Bảng 3.15: Thời gian trước xuất tinh 47 Bảng 3.16: Sự hài lòng và lo lắng về thời gian xuất tinh 48 Bảng 3.17: Đặc điểm hưng phấn tình dục 48 Bảng 3.18: Đặc điểm khoái cảm tình dục 49 Bảng 3.19: Phân loại rối loạn chức năng tình dục theo thang điểm Arizona 50 Bảng 3.20: Tự tin về khả năng tình dục 50 Bảng 3.21: Mức độ lo âu theo thang HAM-A 50 Bảng 3.22: Phân loại lo âu, trầm cảm, stress theo thang DASS 51 Bảng 3.23: Phân tích đặc điểm tuổi liên quan đến RLCNTD. 51 Bảng 3.24: Phân tích mối liên quan giữa RLCNTD và trình độ học vấn. 52 Bảng 3.25: Phân tích mối liên quan giữa RLCNTD và kết hôn. 52 Bảng 3.26: Phân tích mối liên quan giữa hút thuốc lá và RLCNTD 52 Bảng 3.27: Mối liên quan giữa RLCNTD và chỉ số khối 53 Bảng 3.28: Mối liên quan giữa RLCNTD và thời gian mắc bệnh. 53 Bảng 3.29: Mối liên quan giữa RLCNTD và triệu chứng sợ hãi. 53 Bảng 3.30: Mối liên quan giữa bệnh nền và RLCNTD 54 Bảng 3.31: Phân tích mối liên quan giữa mức độ lo âu và RLCNTD 54 Bảng 3.32: Mối liên quan giữa điểm DASS-D và RLCNTD 54 Bảng 3.33: Mối liên quan giữa DASS-A và RLCNTD 55 Bảng 3.34: Mối liên quan giữa điểm DASS-S và RLCNTD 55 Bảng 3.35: Mối liên quan giữa số lượng triệu chứng lo âu và RLCNTD 55   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm về kinh tế 40 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm sang chấn tâm lý 41 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm tính cách tiền bệnh lý 42 Biểu đồ 3.5: Hài lòng sau quá trình hoạt động tình dục 49vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectroi loan chuc nang tinh ducvi_VN
dc.subjectnam gioivi_VN
dc.subjectroi loan lo au lan toavi_VN
dc.titleĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC Ở NGƯỜI BỆNH NAM RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦNvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021NTnguyenvangiap.docx
  Restricted Access
285.54 kBMicrosoft Word XML
2021NTnguyenvangiap.pdf
  Restricted Access
1.77 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.