Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3252
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPhạm, Trần Linh-
dc.contributor.authorNguyễn, Xuân Duy-
dc.date.accessioned2021-12-21T06:38:40Z-
dc.date.available2021-12-21T06:38:40Z-
dc.date.issued2021-11-26-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3252-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá khả năng gắng sức bằng nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ ở bệnh nhân nhịp chậm xoang và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến khả năng gắng sức ở nhóm bệnh nhân này. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Tim Hà Nội từ tháng 1/2020 đến tháng 9/2021, 60 bệnh nhân có nhịp chậm xoang dưới 50 lần/phút biểu hiện trên điện tâm đồ bề mặt khi nghỉ được đưa vào nghiên cứu. Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang. Các bệnh nhân lựa chọn vào nghiên cứu được đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, và được đánh giá khả năng gắng sức bằng nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ. Kết quả nghiên cứu: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 54,73±14,08 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ: 1,54/1. Bệnh nhân trong nghiên cứu có khả năng gắng sức tối đa là 7,80±3,56 METs. Tỷ lệ không đạt 85% khả năng gắng sức tối đa dự đoán là 54,1%. Có 54,1% bệnh nhân mất khả năng điều biến tần số tim (CI<0,8). Trong phân tích hồi quy tuyến tính đa biến, các yếu tố tuổi, giới, mắc rối loạn nhịp chậm có tương quan chặt chẽ với khả năng gắng sức của bệnh nhân theo phương trình: Khả năng gắng sức tối đa (METs) = 18,857 – 0,637 x Tuổi (năm) – 0,238 x Giới (Nam = 0; Nữ = 1) – 2,696 x Mắc rối loạn nhịp chậm. (R2 hiệu chỉnh = 0,793; p < 0,001). Từ khóa: Khả năng gắng sức, Nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ, Nhịp chậm xoang.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ Danh mục các hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Nhịp chậm xoang 3 1.1.1. Định nghĩa nhịp chậm xoang 3 1.1.2. Nguyên nhân của nhịp chậm xoang 3 1.1.2.1. Nguyên nhân của nhịp chậm xoang sinh lý 3 1.1.2.2. Nguyên nhân của nhịp chậm xoang bệnh lý 3 1.1.3. Dịch tễ và tiên lượng 6 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 7 1.1.4.1. Tiền sử, bệnh sử 7 1.1.4.2. Khám bệnh 8 1.1.4.3. Cận lâm sàng 8 1.2. Nghiệm pháp gắng sức trong nhịp chậm xoang 11 1.2.1. Tổng quan về nghiệm pháp gắng sức 11 1.2.1.1. Sinh lý quá trình gắng sức 11 1.2.1.2. Tác động của gắng sức tức thời đối với hệ tim mạch 11 1.2.1.3. Một số nghiệm pháp gắng sức trong thực hành lâm sàng 13 1.2.2. Nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ trong nhịp chậm xoang 14 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng gắng sức 18 1.2.3.1. Tuổi 18 1.2.3.2. Giới 19 1.2.3.3. Béo phì 19 1.2.3.4. Thói quen luyện tập 19 1.2.3.5. Di truyền 19 1.2.3.6. Tăng huyết áp 19 1.2.3.7. Bệnh tim mạch khác 20 1.3. Tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng gắng sức bằng nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ 20 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 20 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 21 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh 22 2.1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 23 2.3. Thiết kế nghiên cứu 23 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.5. Phương pháp thu thập số liệu 23 2.6. Quy trình nghiên cứu 24 2.6.1. Các bước nghiên cứu 24 2.6.2. Quy trình ghi điện tâm đồ 12 chuyển đạo 24 2.6.3. Quy trình đeo holter điện tâm đồ 24 giờ 24 2.6.4. Quy trình tiến hành NPGSĐTĐ trên bệnh nhân nhịp chậm xoang 25 2.6.4.1. Chống chỉ định 25 2.6.4.2. Cách tiến hành 25 2.6.4.3. Ghi chép và đánh giá kết quả 26 2.7. Các biến số nghiên cứu 27 2.8. Các tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu 27 2.8.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán 27 2.8.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhịp chậm xoang trên ĐTĐ 12 chuyển đạo. 27 2.8.1.2. Các tiêu chuẩn chẩn đoán trên holter ĐTĐ 24 giờ 27 2.8.1.3. Các tiêu chuẩn cho đánh giá kết quả của NPGSĐTĐ 29 2.9. Xử lý số liệu 30 2.9.1. Nhập dữ liệu 30 2.9.2. Phân tích số liệu 30 2.9.3. Sai số và cách khống chế 31 2.9.3.1. Sai số hệ thống 31 2.9.3.2. Sai số thông tin 31 2.9.3.3. Cách khống chế sai số 31 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Đặc điểm nhân trắc, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nhịp chậm xoang 33 3.1.1. Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 35 3.2. Đánh giá khả năng gắng sức bằng nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ ở bệnh nhân nhịp chậm xoang 41 3.3. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến khả năng gắng sức trên bệnh nhân nhịp chậm xoang 44 3.4. Mối liên quan giữa khả năng đạt các chỉ số đích của bệnh nhân khi thực hiện NPGSĐTĐ với khả năng cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 46 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 48 4.1. Đặc điểm nhân trắc, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nhịp chậm xoang 48 4.1.1. Đặc điểm nhân trắc 48 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nhịp chậm xoang 49 4.2. Đặc điểm trên nghiệm pháp điện tâm đồ gắng sức. 57 4.3. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến khả năng gắng sức ở bệnh nhân nhịp chậm xoang 60 4.4. Mối liên các chỉ số trên nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ với khả năng phải cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn trên nhóm bệnh nhân nhịp chậm xoang 64 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phụ lụcvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTim mạchvi_VN
dc.subject8720107vi_VN
dc.titleĐánh giá khả năng gắng sức bằng nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ ở bệnh nhân nhịp chậm xoangvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021THSNguyenXuanDuy.docx
  Restricted Access
6.7 MBMicrosoft Word XML
2021THSNguyenXuanDuy.pdf
  Restricted Access
3 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.