Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3142
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVũ, Bích Nga-
dc.contributor.advisorPhạm, Thị Vân Anh-
dc.contributor.authorĐinh, Văn Tuy-
dc.date.accessioned2021-12-20T03:53:50Z-
dc.date.available2021-12-20T03:53:50Z-
dc.date.issued2021-12-02-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3142-
dc.description.abstractĐái tháo đường (ĐTĐ) típ 2 là bệnh rối loạn chuyển hóa có cơ chế phức tạp. Hiện nay, có nhiều nhóm thuốc điều trị ĐTĐ típ 2 có nguồn gốc tổng hợp hóa học, mỗi loại thuốc có đặc điểm riêng về tác dụng chính và tác dụng không mong muốn. Người bệnh có xu hướng phải tăng liều, phải phối hợp thuốc sau một thời gian điều trị 2. Liệu pháp kết hợp là xu hướng lựa chọn trên lâm sàng hiện nay, bởi vì việc kết hợp các thuốc có thể làm tăng khả năng kiểm soát glucose máu do tác động trên nhiều đích tác dụng khác nhau, bổ sung, nâng cao hiệu quả điều trị của thuốc, đồng thời giúp giảm liều dùng, qua đó giảm tác dụng phụ của thuốc khi dùng đơn trị liệu với liều cao. Với mục đích có thêm những loại thuốc mới, bổ sung cho phác đồ điều trị, hơn nữa các thuốc có nguồn gốc thảo dược luôn thu hút sự quan tâm của người bệnh, thầy thuốc và các nhà khoa học trên thế giới. Bằng lăng nước, Giảo cổ lam và Tri mẫu là các dược liệu đã được chứng minh riêng rẽ về hiệu quả điều trị bệnh ĐTĐ qua nhiều nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng 3, 4, cũng như đã được kết hợp với nhau thành dạng cao mềm (sản phẩm vinabetes). Với mong muốn tạo ra một sản phẩm từ nguồn dược liệu Y học cổ truyền (nguồn gốc thiên nhiên có sẵn trong nước) có tác dụng điều trị ĐTĐ hiệu quả, công ty Traphaco đã nghiên cứu chiết xuất và bào chế cao từ thân, lá, rễ Giảo cổ lam, thân, rễ Tri mẫu và lá Bằng lăng nước, tạo ra viên nang cứng Andiabet theo quy mô công nghiệp. Sản phẩm Andiabet đã được nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng phase I để đánh giá tác dụng và tính an toàn vào năm 2019 tại Viện Đái tháo đường và Rối loạn chuyển hóa - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tuy nhiên, để chứng minh cho hiệu quả và tính an toàn của Andiabet cần phải nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng với số lượng bệnh nhân lớn hơn, sử dụng các mức liều khác nhau. Nhằm trả lời câu hỏi trên, đề tài “Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của Andiabet trong điều trị đái tháo đường típ 2” được tiến hành với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá hiệu quả của viên nang cứng Andiabet trong điều trị đái tháo đường típ 2. 2. Nhận xét về tính an toàn của viên nang cứng Andiabet trong điều trị đái tháo đường típ 2.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Bệnh đái tháo đường típ 2 3 1.1.1. Dịch tễ 3 1.1.2. Chẩn đoán đái tháo đường 4 1.1.3. Phân loại đái tháo đường 5 1.2. Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường típ 2 5 1.3. Các phương pháp điều trị 9 1.3.1. Điều trị đái tháo đường theo y học hiện đại 9 1.3.2. Điều trị đái tháo đường theo y học cổ truyền 23 1.4. Tổng quan về Andiabet 23 1.4.1. Bằng lăng nước 23 1.4.2. Giảo cổ lam 28 1.4.3. Tri mẫu 31 1.4.4. Andiabet 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1. Cỡ mẫu 34 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2. Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: 36 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 37 2.3. Biện pháp can thiệp/thuốc 38 2.3.1. Sản phẩm nghiên cứu 38 2.3.2. Giả dược 38 2.4. Quy trình triển khai nghiên cứu 39 2.4.1. Tuyển chọn người tình nguyện 39 2.4.2. Phân ngẫu nhiên 41 2.4.3. Dùng thuốc 41 2.4.4. Tái khám và thực hiện các xét nghiệm theo quy trình nghiên cứu 42 2.4.5. Xử lý, lưu giữ và tiêu hủy các mẫu bệnh phẩm 44 2.4.6. Dán nhãn và vận chuyển mẫu bệnh phẩm 45 2.4.7. Bảo quản sản phẩm nghiên cứu: 46 2.4.8. Cảnh báo và thận trọng 46 2.4.9. Biến cố trong nghiên cứu 46 2.4.10. Loại đối tượng khỏi nghiên cứu 52 2.4.11. Làm mù và mở mù 54 2.5. Nội dung nghiên cứu 55 2.5.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 55 2.6. Phương pháp thu thập dữ liệu và đánh giá kết quả 56 2.7. Quần thể mục tiêu để phân tích dữ liệu về an toàn và hiệu quả 58 2.8. Phương pháp thống kê sử dụng trong nghiên cứu 58 2.9. Quần thể mục tiêu để phân tích dữ liệu về an toàn và hiệu quả 58 2.10. Phương pháp thống kê sử dụng trong nghiên cứu 58 2.11. Phân tích hiệu quả 59 2.12. Phân tích an toàn 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 61 3.1.1. Đặc điểm về tuổi 61 3.1.2. Đặc điểm về giới 62 3.2. Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân nghiên cứu 63 3.3. Đánh giá hiệu quả điều trị trên bệnh nhân nghiên cứu 63 3.3.1. Thay đổi HbA1c sau 12 tuần điều trị 63 3.3.2. Tỉ lệ HbA1c< 6,5% sau 12 tuần điều trị 65 3.3.3. Thay đổi FPG sau 4 tuần điều trị 65 3.3.4. Thay đổi FPG sau 8 tuần điều trị 66 3.3.5. Thay đổi FPG sau 12 tuần điều trị 67 3.3.6. Thay đổi LDLc sau 12 tuần điều trị 68 3.3.7. Thay đổi HDLc sau 12 tuần điều trị 69 3.3.8. Thay đổi Triglycerid sau 12 tuần điều trị 70 3.3.9. Thay đổi Cholesterol TP sau 12 tuần điều trị 71 3.2.10. Thay đổi cân nặng sau 12 tuần điều trị 72 3.3.11. Thay đổi Vòng bụng sau 12 tuần điều trị 73 3.3.12. Thay đổi Huyết áp sau 12 tuần điều trị 74 3.4. Đánh giá tính an toàn điều trị trên bệnh nhân nghiên cứu 75 3.4.1. Thay đổi ALT sau 12 tuần điều trị 75 3.4.2. Thay đổi AST sau 12 tuần điều trị 76 3.4.3. Thay đổi Creatinin sau 12 tuần điều trị 77 3.4.4. Thay đổi Albumin sau 12 tuần điều trị 78 3.4.5. Thay đổi Billirubin sau 12 tuần điều trị 79 3.4.6. Thay đổi tổng phân tích máu, nước tiểu sau 12 tuần điều trị 80 3.4.7. Tỉ lệ bệnh nhân tụt đường huyết 81 3.4.8. Tỉ lệ bệnh nhân gặp biến cố bất lợi nghiêm trọng và phải dừng thuốc 81 Chương 4: BÀN LUẬN 82 4.1. Đặc điểm về tuổi, giới, thời gian mắc đái tháo đường típ 2 của quần thể tham gia nghiên cứu 82 4.2. Đánh giá hiệu quả của Andiabet trong điều trị đái tháo đường típ 2 83 4.2.1. Giá trị HbA1c thay đổi sau 12 tuần điều trị 83 4.2.2. Thay đổi FPG sau 4, 8, 12 tuần điều trị 85 4.2.3. Thay đổi các chỉ số Lipid máu sau 12 tuần điều trị 87 4.2.4. Thay đổi cân nặng sau 12 tuần điều trị 89 4.2.5. Thay đổi Vòng bụng sau 12 tuần điều trị 89 4.2.6. Thay đổi huyết áp sau 12 tuần điều trị 90 4.3. Một số nhận xét về tính an toàn của Andiabet trong điều trị đái tháo đường típ 2 90 4.3.1. Thay đổi về các chỉ số huyết học và Tổng phân tích nước tiểu 90 4.3.2. Thay đổi về các chỉ số sinh hóa 91 4.3.3. Tỉ lệ bệnh nhân hạ đường huyết 92 4.3.4. Tỉ lệ bệnh nhân gặp các biến cố khác, biến cố nặng phải dừng Andiabet 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA ANDIABET TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2vi_VN
dc.titleNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA ANDIABET TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV Đinh Văn Tuy (8-12-2021).docx
  Restricted Access
2.11 MBMicrosoft Word XML
LV Đinh Văn Tuy.pdf
  Restricted Access
2.09 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.