Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3115
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLê, Thị Diễm Tuyết-
dc.contributor.authorNguyễn, Thùy Dương-
dc.date.accessioned2021-12-17T01:30:16Z-
dc.date.available2021-12-17T01:30:16Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3115-
dc.description.abstractTổn thương thận cấp là biến chứng thường gặp ở các khoa hồi sức với tỷ lệ mắc khoảng 50-60%, thường nằm trong bệnh cảnh suy đa cơ quan hoặc có nhiều bệnh đồng mắc. Tổn thương thận cấp làm tăng tỷ lệ tử vong và chi phí chăm sóc sức khỏe. Điều trị tổn thương thận cấp chủ yếu bằng các biện pháp điều trị nội khoa và kết hợp với các liệu pháp điều trị thay thế thận. Các biện pháp thẩm tách máu cấp cứu gồm có: thẩm tách máu cấp cứu thường quy và thẩm tách máu ngắt quãng kéo dài có thay đổi một số thông số kĩ thuật với tốc độ lọc máu giảm, lưu lượng máu thấp và thời gian lọc kéo dài thường được áp dụng cho những bệnh nhân tổn thương thận cấp có kèm theo bệnh lý tim mạch hoặc huyết động không ổn định. Tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai từ những năm 2000, đã triển khai các kĩ thuật điều trị thay thế thận, trong đó có thẩm tách máu cấp cứu thường quy ≤ 4 tiếng và thẩm tách máu cấp cứu kéo dài 5-6 tiếng, chúng tôi thực hiện đề tài để đánh giá hiệu quả điều trị tổn thương thận cấp ớ những bệnh nhân được thực hiện 2 biện pháp thay thế thận nàyvi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA THẬN 3 1.1.1. Đơn vị thận 3 1.1.2. Chức năng của thận 3 1.1.3. Sự hình thành nước tiểu 4 1.2. ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 4 1.2.1. Định nghĩa tổn thương thận cấp 5 1.2.2. Đánh giá mức độ tổn thương thận cấp phổ biến hiện nay 5 1.2.3. Nguyên nhân tổn thương thận cấp 6 1.3. ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 8 1.3.1. Nguyên tắc điều trị 8 1.3.2. Các biện pháp điều trị không lọc máu 8 1.3.3. Các biện pháp điều trị thay thế thận (lọc máu) 11 1.3.4. Thẩm tách máu cấp cứu 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 26 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu: Mẫu không xác suất, chọn mẫu toàn bộ 26 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 26 2.2.4. Chỉ định và kĩ thuật của thẩm tách máu cấp cứu 27 2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 28 2.2.6. Sai số và khống chế sai số: 30 2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu: 30 2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 3.1.1. Đặc điểm về tuổi 33 3.1.2. Đặc điểm về giới tính 34 3.1.3. Bệnh nền 34 3.1.4. Bệnh chính 35 3.1.5. Bệnh kèm theo 36 3.1.6. Đặc điểm chung khi phát hiện AKI 36 3.2. MÔ TẢ CÁC CHỈ ĐỊNH CỦA KỸ THUẬT THẨM TÁCH MÁU CẤP CỨU CHO BỆNH NHÂN CÓ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 37 3.2.1. Chỉ định lâm sàng của thẩm tách máu cấp cứu 38 3.2.2. Chỉ định kỹ thuật của thẩm tách máu cấp cứu 39 3.3. NHẬN XÉT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CÁC BIỆN PHÁP THẨM TÁCH MÁU CẤP CỨU Ở NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU. 41 3.3.1. Hiệu quả điều trị tăng kali 41 3.3.2. Hiệu quả điều trị toan chuyển hóa 41 3.3.3. Hiệu quả điều trị tăng ure máu 42 3.3.4. Hiệu quả điều trị quá tải tuần hoàn 43 3.3.5. Hiệu quả điều trị vô niệu thiểu niệu 43 3.3.6. Hiệu quả điều trị tăng creatinin 44 3.3.7. Biến chứng gặp phải khi lọc máu 45 3.3.8. Một số đặc điểm ở nhóm sống và tử vong 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 51 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính 51 4.1.2. Bệnh nền 52 4.1.3. Bệnh chính và bệnh đi kèm 53 4.1.4. Đặc điểm chung khi phát hiện AKI 53 4.2. MÔ TẢ CÁC CHỈ ĐỊNH CỦA KỸ THUẬT THẨM TÁCH MÁU CẤP CỨU CHO BỆNH NHÂN CÓ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP 55 4.2.1. Chỉ định lâm sàng của thẩm tách máu cấp cứu 55 4.2.2. Chỉ định kỹ thuật của thẩm tách máu cấp cứu 56 4.3. NHẬN XÉT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CÁC BIỆN PHÁP THẨM TÁCH MÁU CẤP CỨU Ở NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU. 57 4.3.1. Hiệu quả điều trị tăng kali 58 4.3.2. Hiệu quả điều trị toan chuyển hóa 58 4.3.3. Hiệu quả điều trị tăng ure 59 4.3.4. Hiệu quả điều trị quá tải tuần hoàn 60 4.3.5. Hiệu quả điều trị vô niệu thiểu niệu 61 4.3.6. Hiệu quả điều trị tăng creatinin 61 4.3.7. Biến chứng gặp phải khi lọc máu 62 4.3.8. Một số đặc điểm ở nhóm sống và tử vong 63 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectthẩm tách máuvi_VN
dc.subjecttổn thương thận cấpvi_VN
dc.titleChỉ định và hiệu quả của thẩm tách máu cấp cứu trong điều trị tổn thương thận cấp tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Maivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021THSnguyenthuyDuong.docx
  Restricted Access
266.15 kBMicrosoft Word XML
2021THSnguyenthuyDuong.pdf
  Restricted Access
1.58 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.