Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3113
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Hà, Thanh-
dc.contributor.authorNguyễn Văn, Nam-
dc.date.accessioned2021-12-17T01:26:09Z-
dc.date.available2021-12-17T01:26:09Z-
dc.date.issued2021-11-25-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3113-
dc.description.abstractQua nghiên cứu 40 bệnh nhân Lơ xê mi cấp ở người cao tuổi được điều trị bằng phác đồ Decitabine đơn trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trương ương giai đoạn 2019-2021, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và phân nhóm nguy cơ của bệnh Lơ xê mi cấp ở người cao tuổi.  Đặc điểm lâm sàng: Tùy từng bệnh nhân mà có thể gặp 1 triệu chứng, hội chứng hoặc đầy đủ các hội chứng: thiếu máu, xuất huyết, nhiễm trùng và thâm nhiễm. Trong đó hội chứng thiếu máu là thường gặp nhất (95,0%).  Đặc điểm xét nghiệm: - Huyết sắc tố và số lượng tiểu cầu thường giảm, số lượng bạch cầu thường tăng, nhưng có thể bình thường hoặc giảm, gặp tỷ lệ blast ở máu ngoại vi (trung vị 20,5%) - Tủy thường rất giàu tế bào (trung vị là 133 G/L), thể hiện sự tăng sinh mạnh của các tế bào non ác tính (trung vị tỷ lệ blast tủy xương là 40%).  Phân nhóm nguy cơ: Lơ xê mi cấp dòng tủy được phân nhóm nguy cơ theo các bất thường di truyền gồm 3 nhóm: nhóm tiên lượng tốt chiếm 20%, nhóm tiên lượng trung bình chiếm 37,5% và nhóm tiên lượng xấu chiếm 7,5%. 2. Kết quả điều trị của bệnh lơ xê mi cấp ở người cao tuổi bằng phác đồ Decitabine đơn trị.  Kết quả điều trị của phác đồ Decitabine đơn trị: - 17,5% bệnh nhân lui bệnh hoàn toàn, 5% bệnh nhân lui bệnh một phần, 10% bệnh nhân cải thiện về huyết học. Tỷ lệ đáp ứng tổng thể là 32,5% - Xác suất sống thêm toàn bộ và sống không tiến triển tại thời điểm 6 tháng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu lần lượt là 55% và 42,5%.  Độc tính và biến chứng: - Tỷ lệ tử vong trong chu kì đầu tiên là 7,5% (3 bệnh nhân), trong đó 2 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và 1 bệnh nhân xuất huyết não. - Độc tính thường gặp nhất là suy tủy sau điều trị (thiếu máu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu hạt trung tính).vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại cương về LXM cấp 3 1.2. Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh của LXM cấp dòng tủy 3 1.2.1. Bệnh nguyên 3 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh 4 1.3. Chẩn đoán 4 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng 4 1.3.2. Triệu chứng xét nghiệm 4 1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán LXM cấp dòng tủy 6 1.4.1. Chẩn đoán xác định 6 1.4.2. Chẩn đoán thể bệnh 6 1.4.3. Yếu tố tiên lượng bệnh dựa trên bất thường di truyền. 8 1.4.4. Chẩn đoán phân biệt 9 1.5. Điều trị LXM cấp dòng tủy 10 1.5.1. Mục tiêu điều trị 10 1.5.2. Nguyên tắc điều trị 10 1.5.3. Điều trị hóa chất cảm ứng 10 1.5.4. Điều trị hỗ trợ 11 1.5.5. Điều trị LXM cấp dòng tủy ở người cao tuổi 11 1.6. Decitabin và vai trò trong điều trị LXM cấp dòng tủy 12 1.6.1. Lịch sử 12 1.6.2. Tác dụng dược lý của Decitabine 13 1.6.3. Vai trò của Decitabine trong điều trị bệnh LXM tủy cấp 16 1.6.4. Phác đồ Decitabine đơn trị 19 1.7. Theo dõi đáp ứng điều trị 20 1.7.1. Đánh giá đáp ứng điều trị 20 1.7.2. Đánh giá sự cải thiện về huyết học theo tiêu chuẩn của IWG năm 2006 22 1.7.3. Đánh giá tồn dư thiểu của bệnh (minimal residual disease – MRD) 22 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu 23 2.3. Địa điểm nghiên cứu 23 2.4. Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2.4.2. Phương tiện nghiên cứu 24 2.4.3. Quy trình nghiên cứu. 24 2.4.4. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu. 26 2.4.5. Sơ đồ nghiên cứu 28 2.4.6. Nội dung nghiên cứu và các biến số. 28 2.4.7. Thu thập và xử lý số liệu 29 2.4.8. Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 31 3.1.1. Đặc điểm về giới 31 3.1.2. Đặc điểm về tuổi 31 3.1.3. Đặc điểm về thể trạng chung (ECOG). 32 3.2. Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và phân nhóm nguy cơ 33 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng. 33 3.2.2. Đặc điểm xét nghiệm 35 3.2.3. Phân nhóm nguy cơ di truyền. 38 3.2.4. Một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm nguy cơ di truyền. 39 3.3. Đánh giá kết quả điều trị 42 3.3.1. Số chu kì điều trị Decitabine 42 3.3.2. Đánh giá kết quả điều trị sau chu kì đầu tiên. 42 3.3.3. Đặc điểm thay đổi xét nghiệm trước và sau mỗi chu kì điều trị. 48 3.3.4. Đánh giá đáp ứng điều trị của phác đồ Decitabine đơn trị 49 3.3.5. Sự khác biệt giữa nhóm đáp ứng và không đáp ứng. 50 3.3.6. Đánh giá tác dụng phụ của điều trị bằng decitabin sau mỗi chu kì: 51 3.3.7. Đánh giá xác suất sống còn. 52 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN KẾT QUẢ 54 4.1. Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, phân nhóm nguy cơ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.1. Đặc điểm chung của các bệnh nhân trong nghiên cứu. 54 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trong nghiên cứu. 57 4.1.3. Đặc điểm xét nghiệm của bệnh nhân trong nghiên cứu. 58 4.1.4. Phân nhóm nguy cơ theo bất thường di truyền. 63 4.2. Kết quả điều trị 65 4.2.1. Số chu kì điều trị 65 4.2.2. Đáp ứng điều trị trong chu kì đầu tiên 66 4.2.3. Hiệu quả điều trị của phác đồ Decitabine đơn trị 70 4.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. 72 4.2.5. Độc tính và một số biến chứng trong quá trình điều trị 74 4.2.6. Thời gian sống toàn bộ và thời gian sống không tiến triển 74 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectHuyết học - Truyền máuvi_VN
dc.subject8720107vi_VN
dc.titleKết quả điều trị bệnh Lơ xê mi cấp dòng tủy ở người cao tuổi bằng phác đồ Decitabine đơn trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2019 – 2021vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021NTnguyenvannam.docx
  Restricted Access
758.25 kBMicrosoft Word XML
2021NTnguyenvannam.pdf
  Restricted Access
1.52 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.