Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3100
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDương Đình, Toàn-
dc.contributor.authorLê Xuân, Tuấn-
dc.date.accessioned2021-12-15T04:20:31Z-
dc.date.available2021-12-15T04:20:31Z-
dc.date.issued2021-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3100-
dc.description.abstract- Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị gãy hở hai xương cẳng chân có sử dụng khung cố định ngoài tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức. - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu trên 75 bệnh nhân được chẩn đoán là gãy hở độ II, độ III hai xương cẳng chân và được phẫu thuật cấp cứu cắt lọc vết thương và cố định xương chày bằngkhung cố định ngoài (loại FESSA) được điều trị tại khoa Phẫu thuật Chấn thương chung- Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong khoảng thời gian từ tháng 01/06/2019 đến tháng 30/06/2020. - Kết quả nghiên cứu: Tỉ lệ nam/ nữ: 1,88/1, gặp nhiều nhất trong độ tuổi lao động (tử 19-60 tuổi chiếm 70,7%). Nguyên nhân do tai nạn giao thông chiếm 85,3%. Gãy hở độ III chiếm 80%. Kết quả điều trị vết thương phần mềm đath kết quả tốt, rất tốt chiếm 69,3%; xương gãy được nắn chỉnh hết di lệch chiếm 96%, phục hồi chức năng đạt kết quả tốt và rất tốt chiếm 89,0%; tỉ lệ liền xương đạt kết quả tốt là 65,4%, biến chứng nhiễm trùng chân đinh chiếm 21,3%; nhiễm trùng phần mềm nông chiếm 20%; viêm xương chiếm 10,7% - Kết luận: Gãy hở hai xương cẳng chân ở nam nhiều hơn ở nữ, chủ yếu là do TNGT, cố định ngoại vi với khung FESSA vẫn là phương pháp đơn giản, hiệu quả được sử dụng rộng rãi trong cấp cứu ngoại khoavi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG CẲNG CHÂN 3 1.1.1. Đặc điểm về xương 3 1.1.2. Phần mềm vùng cẳng chân 4 1.1.3. Cấp máu cho vùng cẳng chân 6 1.2. SINH LÝ LIỀN VẾT THƯƠNG 7 1.2.1. Giai đoạn tiết dịch 7 1.2.2. Giai đoạn phản ứng: 7 1.2.3. Giai đoạn tăng sinh: 8 1.2.4. Giai đoạn tái sinh: 8 1.3. SINH LÝ LIỀN XƯƠNG 8 1.3.1. Giai đoạn đầu 9 1.3.2. Giai đoạn tạo can xương 9 1.3.3. Giai đoạn sửa chữa hình thể can 10 1.3.4. Giai đoạn sửa chữa hình thể xương 10 1.3.5. Quá trình liền xương xốp 11 1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình liền xương 11 1.4. GÃY HỞ HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN 12 1.4.1. Phân loại gãy xương hở 13 1.4.2. Biến chứng của gãy hở cẳng chân 15 1.5. LỊCH SỬ VÀ PHÂN LOẠI KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI 15 1.5.1. Lịch sử phát triển khung cố định ngoài 15 1.5.2. Phân loại khung cố định ngoài 18 1.6. KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI LOẠI FESSA 20 1.6.1. Các thành phần cơ bản của KCĐN loại FESSA 21 1.6.2. Những ưu điểm, nhược điểm của khung FESSA 22 1.7. CÁC BIẾN CHỨNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH NGOÀI 23 1.8. CÁC KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ SAU MANG KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI 24 1.8.1. Mang khung đến khi liền xương 24 1.8.2. Chuyển sang bó bột 25 1.8.3. Chuyển sang kết hợp xương bên trong 26 1.9. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 26 1.9.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 26 1.9.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.4. Quy trình nghiên cứu 30 2.3. CÁC BIẾN SỐ, CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 30 2.3.1. Thông tin chung 30 2.3.2. Đặc điểm lâm sàng và X quang 31 2.3.3. Kết quả điều trị 31 2.4. QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 35 2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 3.1.1. Phân bố về giới tính 36 3.1.2. Tuổi trung bình của bệnh nhân 37 3.1.3. Nguyên nhân chấn thương 37 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG TRƯỚC MỔ 38 3.2.1. Chân bị tổn thương 38 3.2.2. Vị trí gãy 38 3.2.3. Hình thái gãy 39 3.2.4. Phân độ gãy hở theo Gustilo và Anderson 39 3.2.5. Tổn thương phối hợp 40 3.2.6. Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc được phẫu thuật 40 3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 41 3.3.1. Kết quả gần sau mổ cố định ngoài cẳng chân 41 3.3.2. Thời gian mang khung cố định ngoài 44 3.3.3. Phương pháp thay thế sau tháo khung 44 3.3.4. Kết quả xa 45 3.3.5. Biến chứng của quá trình điều trị 53 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 55 4.1.1. Tuổi và giới 55 4.1.2. Nguyên nhân tai nạn 56 4.1.3. Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc được phẫu thuật 56 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 57 4.2.1. Kết quả gần 57 4.2.2. Thời gian mang KCĐN và phương pháp thay thế sau khung 60 4.2.3. Kết quả xa 63 4.2.4. Biến chứng của quá trình điều trị 66 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectgãy hở cẳng chânvi_VN
dc.subjectkhung cố định ngoàivi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả điều trị gãy hở hai xương cẳng chân có sử dụng khung cố định ngoài tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đứcvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021NTLEXUANTUAN.docx
  Restricted Access
3.44 MBMicrosoft Word XML
2021NTLEXUANTUAN.pdf
  Restricted Access
2.2 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.