Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3097
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLê, Thành Xuân-
dc.contributor.advisorNguyễn, Thị Kim Liên-
dc.contributor.authorNguyễn, Anh Tuấn-
dc.date.accessioned2021-12-15T04:16:43Z-
dc.date.available2021-12-15T04:16:43Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3097-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá tác dụng của bài thuốc Tam tý thang kết hợp với phương pháp điện xung dòng giao thoa và tập vận động trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối. Phương pháp: phương pháp can thiệp mở, so sánh trước và sau điều trị không nhóm chứng 60 bệnh nhân được chẩn đoán thoái hóa khớp gối theo tiêu chuẩn Kết quả: Hiệu quả giảm đau: sau 21 ngày điều trị điểm VAS trung bình từ 4,10 ± 1,02 (điểm) xuống 1,37 ± 0,74 (điểm) có ý nghĩa thống kê với p< 0,01. Tác dụng giảm đau theo chỉ số VAS: hiệu suất cải thiện chỉ số VAS trung bình sau 21 ngày điều trị so với trước điều trị là 2,73 ± 0,71 (điểm) có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Hiệu quả cải thiện thang điểm Lequesne giảm tử 8,92 ± 2,95 xuống 2,57 ± 2,12 có ý nghĩa thống kê với p< 0,01. Hiệu quả cải thiện chỉ số WOMAC đau giảm trung bình 8,23 ± 1,44 (điểm) sự thay đổi có ý nghĩa thống kê p< 0,01; Chỉ số WOMAC chức năng giảm trung bình 26,11± 4,46 (điểm) sự thay đổi có ý nghĩa thống kê p< 0,01; Chỉ số WOMAC cứng khớp giảm trung bình giảm 2,83 ± 0,76 (điểm) sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p< 0,01. Hiệu quả cải thiện tầm vận động gập duỗi khớp gối tăng từ 114,5 ± 6,93 (độ) tăng lên 129,33 ± 6,98 (độ), hiệu suất trung bình 14,83, ± 3,90 (điểm) có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Kết luận: bài thuốc Tam tý thang kết hợp điện xung dòng giao thoa và bài tập vận động có hiệu quả điều trị bệnh nhân thoái hóa khớp gốivi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giải phẫu và chức năng khớp gối 3 1.1.1. Giải phẫu khớp gối 3 1.1.2. Cấu tạo và thành phần chính của sụn khớp gối 4 1.1.3. Chức năng khớp gối 5 1.2. Bệnh thoái hóa khớp gối theo y học hiện đại 5 1.2.1. Định nghĩa, dịch tễ học bệnh thoái hóa khớp gối 5 1.2.2. Phân loại 6 1.2.3. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh bệnh và các yêu tố liên quan 7 1.2.4. Chẩn đoán của thoái hóa khớp gối 13 1.2.5. Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp gối 15 1.3. Bệnh thoái hóa khớp gối theo quan niệm của y học cổ truyền 19 1.3.1. Đại cương thoái hóa khớp gối 19 1.3.2. Thể bệnh Chứng Tý được chia làm 2 thể bệnh: Thể phong hàn thấp tý và Thể phong thấp nhiệt tý 19 1.4. Tổng quan phương pháp can thiệp 21 1.4.1. Tổng quan phương pháp điện xung dòng giao thoa: 21 1.4.2. Đại cương tập vận động trị liệu 24 1.4.3. Tổng quan về bài thuốc “Tam tý thang” 26 1.5. Một số nghiên cứu về điều trị thoái hóa khớp gối ở trên thế giới và Việt Nam 28 1.5.1. Trên thế giới 28 1.5.2. Tại Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Chất liệu nghiên cứu và phương tiện nghiên cứu 31 2.1.1. Chất liệu nghiên cứu 31 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu: 33 2.2. Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 33 2.2.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 34 2.3. Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: phương pháp can thiệp mở, so sánh trước và sau điều trị. 35 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: chọn cỡ mẫu có chủ đích, lựa cỡ mẫu thuận tiện, gồm 60 bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu. 35 2.3.3. Quy trình nghiên cứu 35 2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 40 2.3.5. Theo dõi đánh giá kết quả điều trị 41 2.4. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 50 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 50 2.5.1. Phương pháp xử lí số liệu 50 2.5.2. Phương pháp khống chế sai số 50 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 52 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 52 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 53 3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 53 3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 54 3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số khối cơ thể 55 3.1.6. Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương khớp gối 55 3.1.7. Đánh giá một số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu 56 3.1.8.Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS, tầm vận động gập duỗi khớp gối, chỉ số gót mông, điểm Lequesne trước điều trị 57 3.1.9. Mức độ tổn thương khớp gối trên XQ theo Kellgren và Lawrence trên nhóm NC 57 3.2. Kết quả nghiên cứu 58 3.2.1. Sự cải thiện tình trạng đau theo thang điểm VAS 58 3.2.2. Sự cải thiện hiệu quả điều trị theo thang điểm Lequesne 60 3.2.3. Sự cải thiện hiệu quả điều trị theo thang điểm WOMAC 62 3.2.4. Sự cải thiện hiệu quả phục hồi chức năng vận động khớp gối 65 3.2.5. Đánh giá hiệu quả điều trị chung 69 3.2.6. Tác dụng không mong muốn 70 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị 70 3.3.1. Ảnh hưởng của tuổi tới hiệu quả điều trị 70 3.3.2. Ảnh hưởng của giới tới hiệu quả điều trị 71 3.3.3 Ảnh hưởng của nghề ngiệp tới hiệu quả điều trị 71 3.3.4. Ảnh hưởng của chỉ số cơ thể BMI tới hiệu quả điều trị 72 3.3.5. Ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh tới hiệu quả điều trị 72 3.3.6. Ảnh hưởng X quang khớp gối tới hiệu quả điều trị 73 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 74 4.1. Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 74 4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân về tuổi 74 4.1.2. Đặc điểm bệnh nhân về giới 75 4.1.3. Đặc điểm bệnh nhân về nghề nghiệp 75 4.1.4. Đặc điểm bệnh nhân về thời gian bị bệnh 76 4.1.5. Đặc điểm bệnh nhân về chỉ số BMI 77 4.1.6. Đặc điểm bệnh nhân về vị trí tổn thương khớp gối 77 4.2. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước điều trị 78 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước điều trị 78 4.2.2. Đặc điểm về mức độ tổn thương khớp gối trên X quang 80 4.3. Bàn luận về đánh giá hiệu quả điều trị 81 4.3.1. Đánh giá hiệu quả giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS 81 4.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị theo thang điểm Lequesne 83 4.3.3. Sự cải thiện mức độ đau và hạn chế vận động qua thang điểm Lequesne 83 4.3.4. Đánh giá hiệu quả theo thang điểm WOMAC sau điều trị 85 4.3.5. Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động khớp gối 87 4.3.6. Đánh giá hiệu quả điều trị chung 89 4.3.7. Tác dụng không mong muốn 95 4.4. Bàn luận về một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị 96 4.4.1. Yếu tố tuổi, giới: 96 4.4.2. Yếu tố nghề nghiệp 97 4.4.3. Yếu tố chỉ số khối cơ thể BMI 97 4.4.4. Yếu tố về thời gian mắc bệnh 97 4.4.5 Yếu tố về mức độ tổn thương trên phim Xquang 98 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectThoái hóa khớp gối, điện xung, tập vận độngvi_VN
dc.titleĐánh giá tác dụng của bài thuốc Tam tý thang kết hợp với phương pháp điện xung dòng giao thoa và tập vận động trên bệnh nhân thoái hóa khớp gốivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn sửa theo HĐ.pdf
  Restricted Access
2.04 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Luận văn sửa theo HĐ.docx
  Restricted Access
657.57 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.