Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3095
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Khoa Diệu, Vân-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Như, Quỳnh-
dc.date.accessioned2021-12-15T04:10:12Z-
dc.date.available2021-12-15T04:10:12Z-
dc.date.issued2021-11-19-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3095-
dc.description.abstractĐặt vấn đề : Nhiễm độc giáp là rối loạn nội tiết thường gặp. Hậu quả làm gia tăng nồng độ hormon lưu hành trong máu, gây ra những tổn hại về mô và chuyển hóa. Tuy nhiên ở Việt Nam chủ yếu nghiên cứu về Basedow – một trong những nguyên nhân của nhiễm độc giáp mà chưa có nghiên cứu đề cập đến các bệnh nhân nhiễm độc giáp.Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân nhiễm độc giáp tại bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng nghiên cứu: 136 bệnh nhân lần đầu được chẩn đoán nhiễm độc giáp tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2021. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: Độ tuổi trung bình các BN là 42.35 ± 14.41. Tỉ lệ nữ/nam = 1.6/1 (p < 0.01). Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là mệt mỏi, sút cân, nhịp tim nhanh, run tay, bướu giáp. Nồng độ FT4 có mối tương quan đồng biến với nồng độ TRAb, và nghịch biến với nồng độ TSH. Đồng thời không có mối tương quan với nồng độ kali máu và glucose máu. Basedow là nguyên nhân thường gặp nhất 69.9%, các nguyên nhân ít gặp hơn là cường giáp do thai, bướu nhân độc và nhiễm độc giáp do thuốc.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Giải phẫu – sinh lý 3 1.1.1. Giải phẫu 3 1.1.2. Sinh lý 4 1.2. Đại cương về nhiễm độc giáp 6 1.2.1. Định nghĩa 6 1.2.2. Dịch tễ 6 1.2.3. Nguyên nhân 7 1.2.4. Triệu chứng lâm sàng của cường giáp 10 1.2.5. Đặc điểm cận lâm sàng 13 1.2.6. Chẩn đoán 15 1.2.7. Điều trị 17 1.2.8. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.2. Thời gian nghiên cứu 21 2.3. Địa điểm nghiên cứu 21 2.4. Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.4.2. Quy trình nghiên cứu 22 2.4.3. Các tiêu chí so sánh, đánh giá 24 2.4.4. Xử lý số liệu 28 2.4.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29 2.4.6. Sơ đồ nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 1 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 1 3.1.1. Đặc điểm phân bố theo tuổi 1 3.1.2. Đặc điểm phân bố theo giới 2 3.1.3. Đặc điểm bệnh nhân theo chỉ số khối cơ thể 2 3.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 3 3.2.1. Lí do đến khám 3 3.2.2. Triệu chứng lâm sàng 3 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 8 3.3.1. Xét nghiệm máu 8 3.3.2. Chẩn đoán hình ảnh và thăm dò chức năng 12 3.4. Liên quan giữa hormon tuyến giáp với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. 13 3.4.1. Liên quan giữa FT4 với đặc điểm lâm sàng 13 3.4.2. Liên quan giữa FT4 với đặc điểm cận lâm sàng 14 3.5. Nguyên nhân nhiễm độc giáp 15 3.5.1. Các nguyên nhân thường gặp NĐG 15 3.5.2. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của một số nguyên nhân thường gặp. 16 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 23 4.1. Về đặc điểm chung 23 4.1.1. Đặc điểm về tuổi 23 4.1.2. Đặc điểm về giới. 23 4.1.3. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể 24 4.2. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng 24 4.2.1. Lí do đi khám 24 4.2.2. Triệu chứng lâm sàng. 24 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng 29 4.3.1. Xét nghiệm máu 29 4.3.2. Chẩn đoán hình ảnh và thăm dò chức năng 32 4.4. Liên quan hormon tuyến giáp với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 34 4.5. Bàn luận về nguyên nhân nhiễm độc giáp 34 4.5.1. Tỉ lệ nguyên nhân 34 4.5.2 .Đặc điểm của một số nhóm nguyên nhân 35 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectnhiễm độc giápvi_VN
dc.subjectcường giápvi_VN
dc.titleNhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các nguyên nhân gây nhiễm độc giáp tại bệnh viện Bạch Maivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH.docx
  Restricted Access
1.36 MBMicrosoft Word XML
LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH.pdf
  Restricted Access
1.55 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.